■ BÀI 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ(tiết 1) ☆ Đọc nội dung SGK. Từ trang 134 đến trang 136, hãy tóm tắt thật ngắn gọn và làm rõ những nội dung dưới đây:

By Amara

■ BÀI 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ(tiết 1)
☆ Đọc nội dung SGK. Từ trang 134 đến trang 136, hãy tóm tắt thật ngắn gọn và làm rõ những nội dung dưới đây:
1. Nông nghiệp.
a, Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp.
b, Các ngành nông nghiệp.
– Ngành trồng trọt.
– Ngành chăn nuôi và đánh cá.
■ BÀI 45: KINH TẾ TRUNG & NAM MĨ(tiết 2)
☆ Đọc nội dung SGK. Trang 137 & 138, hãy tóm lược & làm rõ những nội dung sau đây trong bài học:
2. Công nghiệp.
3. Vấn đề khai thác rừng A – ma – dôn.
4. Khối thị trường chung Méc – cô – xua.

0 bình luận về “■ BÀI 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ(tiết 1) ☆ Đọc nội dung SGK. Từ trang 134 đến trang 136, hãy tóm tắt thật ngắn gọn và làm rõ những nội dung dưới đây:”

  1. 1. Nông nghiệp

    a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp

    – Đại điền trang:

    + Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.

    + Quy mô lớn, canh tác theo lỗi quảng canh, năng suất thấp.

    – Tiểu điển trang:

    + Thuộc sở hữu của các hộ nông dân

    + Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc

    – Sở hữu của tư bản nước ngoài.

    + Thuộc sở hữu của các công ty tư bản Hoa Kì, Anh

    + Lập đồn điền để trồng trọt, chăn nuôi và xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.

    b. Các ngành nông nghiệp.

    – Ngành trồng trọt:

    + Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .

    + Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)

    + Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.

    + Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.

    –  Ngành chăn nuôi và đánh bắt cá:

    + Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…

    + Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.

    vote 5*, cảm ơn và cho mình câu trả lời hay nhất nhaaaa

    Trả lời
  2. Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ.

    1. Nông nghiệp:

    a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp.

    + Đại điền trang.

    – Sở hữu: các đại điền chủ.

    – Quy mô: hàng nghìn hec-ta, năng xuất thấp.

    – Trồng trọt và chăn nuôi.

    + Tiểu điền trang:

    – Sở hữu: các hộ nông dân.

    – Quy mô: dưới 5 hec-ta.

    – Trồng cây lương thực để tự túc.

    b. Các ngành nông nghiệp.

    * Trồng trọt.

    – Nông sản: chủ yếu là cây cn và cây ăn quả:;;;

    + Cây CN: Các quốc gia ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Bông, cà phê, thuốc lá …

    + Cây ăn quả: các quốc gia Nam Mĩ: cây ăn quả nhiệt đới …

    – 1 số nước xuất khẩu lúa mì như Ac-hen-ti-na, bra-xin, nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.

    * Chăn nuôi:

    – Chăn nuôi bò thịt, bò sữa với quy mô lớn: Bra-xin, u-ru-guay .. chăn nuôi lạc đà, cừu ở Lama ..

    – Đánh bắt hải sản: Pê-ru

    Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp).

    2. Công nghiệp.

      – Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung & Nam Mĩ là sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.

                – Gồm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau:

                + Các nước phát triển mạnh ngành công nghiệp khai khoáng: nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ (Ac-hen-ti-na)

                + Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.

                + Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển các ngành sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

    3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-zon.

    – Vai trò của rừng A-ma-dôn:

       + Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.

       + Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.

       + Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.

       + Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.

     – Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần…

    – Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…

    3. Khối thị trường chung Méc-cô-xua.

    – Năm thành lập: Thành lập năm 1991.

    – Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-goay, U-ru-goay. Sau đó có thêm Chi-lê, Bô-li-vi-a gia nhập.

    – Mục tiêu của khối:

       + Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

       + Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.

    Trả lời

Viết một bình luận