Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây HS đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi: “Nhìn trên bản đồ thế giới,

Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây HS đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi: “Nhìn trên bản đồ thế giới, ta sẽ thấy ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là hai bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a. Nơi đây, vào khoảng thiên niên kỉ I TCN, đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô- ma. Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ôliu… phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô- ma có nhiều cảng tốt; thương nghệp, nhất là ngoại thương rất phát triển ”.
Câu hỏi:
– Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm những quốc gia nào?
– Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
– Điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây có gì khác nhau?
– Họ buôn bán những mặt hàng nào?
2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô- ma gồm những giai cấp nào?
HS đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi: “ Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các chủ xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô- ma rất đông. Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuôn vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “ những công cụ biết nói”. Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hoặc trên trán. Chính vì thế họ không ngừng đấu tranh chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khở nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo nổ ra vào các năm 73-71TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng”.
Câu hỏi:
– Hoạt động kinh tế chủ yếu của ngườ Hi Lạp và Rô-ma là gì?
– Xã hội cổ đại phương Tây đã hình thành những tầng lớp xã hội nào?
– Đời sống của chủ nô như thế nào?
– Ngoài chủ nô ra còn có tầng lớp xã hội nào?Họ sống ra sao?
– Hãy cho biết xã hội cổ đại phương Tây có gì khác so với xã hội cổ đại phương Đông? Nha Trang, ngày 03 tháng

0 bình luận về “Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây HS đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi: “Nhìn trên bản đồ thế giới,”

  1. – Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm những quốc gia: Hi lạp,rô-ma

    – Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện vào khoảng thiên niên kỉ I TCN.

    Điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây khác nhau là : Đất ở các quốc gia cổ đại phương Đông thuận lợi cho việc trồng lúa còn ở các quốc gia cổ đại phương Tây thì không thuận lợi.

    -Họ làm đồ mĩ nghệ,đồ gốm,nấu rượu nho,luyện kim,làm dầu ô liu…

    2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô- ma gồm 2 giai cấp:

    * Chủ nô:

    – Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị.

    – Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Sống cuộc sống rất sung sướng.

    * Nô lệ:

    – Số lượng đông đảo.

    – Phải làm việc cực nhọc tại các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa, chèo thuyền.

    – Mọi của cải làm ra đều thuộc chủ nô, bản thân nô lệ là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.

    – Bị đối xử tàn bạo: đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán => Đấu tranh chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như: bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang.

    – Hoạt động kinh tế chủ yếu của người Hy Lạp và Rô-ma là:
    Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuôn vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “ những công cụ biết nói”.

    – Xã hội:

    + Phương Đông: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ) ⇒ đối kháng nhau.

    + Phương Tây: Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ.

    Bình luận
  2. Bài 5:

    1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

    Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm Hi Lạp và Rô-ma

    -Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện vào khoảng thời gian đầu thiên niên kỉ 1 TCN

    -Điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây khác nhau là : Đất ở các quốc gia cổ đại phương Đông thuận lợi cho việc trồng lúa còn ở các quốc gia cổ đại phương Tây thì không thuận lợi.

    -Họ làm đồ mĩ nghệ,đồ gốm,nấu rượu nho,luyện kim,làm dầu ô liu…

    2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô- ma gồm 2 giai cấp:

    * Chủ nô:

    – Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị.

    – Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Sống cuộc sống rất sung sướng.

    * Nô lệ:

    – Số lượng đông đảo.

    – Phải làm việc cực nhọc tại các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa, chèo thuyền.

    – Mọi của cải làm ra đều thuộc chủ nô, bản thân nô lệ là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.

    – Bị đối xử tàn bạo: đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán => Đấu tranh chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như: bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang.

    – Hoạt động kinh tế chủ yếu của người Hy Lạp và Rô-ma là:
    Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuôn vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “ những công cụ biết nói”.

    – Xã hội:

    + Phương Đông: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ) ⇒ đối kháng nhau.

    + Phương Tây: Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ.

    Bình luận

Viết một bình luận