Bài 5: Đặt 5 câu chủ động và chuyển 5 câu chủ động đó thành câu bị động. Bài 6: Đặt một câu đơn bình thường có 1 cụm C – V làm nòng cốt câu, hãy mở rộ

Bài 5: Đặt 5 câu chủ động và chuyển 5 câu chủ động đó thành câu bị động.
Bài 6: Đặt một câu đơn bình thường có 1 cụm C – V làm nòng cốt câu, hãy mở rộng câu đó bằng cách mở rộng chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ.
Bài 7: Thế nào là phép điệp ngữ, thế nào là phép chơi chữ, thế nào là phép liệt kê? Hãy nêu các loại điệp ngữ, các loại chơi chữ, các loại liệt kê, mỗi loại cho một ví dụ và gạch dưới.
Bài 8: Điệp ngữ chưa ngủ trong câu 3 và 4 của bài Cảnh khuya là kiểu điệp ngữ gì? Hãy chỉ ra tác dụng của nó
giúp mk vs mk dgd cần gấp nhanh và đúng vote 5s và ctrl hay nhất ạ

0 bình luận về “Bài 5: Đặt 5 câu chủ động và chuyển 5 câu chủ động đó thành câu bị động. Bài 6: Đặt một câu đơn bình thường có 1 cụm C – V làm nòng cốt câu, hãy mở rộ”

  1. Bài 5 :

    Cô ho quyết điểm 10=>bạn quyết được cô cho điểm 10

    Cả lớp yêu quý bạn ấy=>bạn ấy được cả lớp yêu quý

    Nhà vua tặng công chúa bong hoa=> công chúa được nhà vua tăng bông hoa

    Cả nhà yêu quý em => em được cả nhà yêu quý

    Cả lớp ghét bạn ấy => bạn ấy bị cả lớp ghét

    Bài 6 :

    Em đang đá bóng => Em cùng bạn Hùng đá bóng và đá cầu

    Bài 7 :

    Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

    Các dạng điệp ngữ:

    + Điệp ngữ cách quãng

    + Điệp ngữ nối tiếp

    Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

    Bài 8 : 

    Thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của bác . Một người lãnh tụ vĩ đại có công lớn đối với nhân dân đối với cách mạng VN . Từ đó cho ta thấy Bác là người lãnh tụ vĩ đại.

    Bình luận
  2. Câu 5

    cả lớp khen bạn mai=>bạn mai được cả lớp khen

     cô cho quyết điểm 10=>bạn quyết được cô cho điểm 10

    cả lớp yêu quý bạn ấy=>bạn ấy được cả lớp yêu quý

    nhà vua tặng công chúa bong hoa=> công chúa được nhà vua tăng bông hoa

    cả nhà yêu quý em => em được cả nhà yêu quý

    cả lớp ghét bạn ấy => bạn ấy bị cả lớp ghét

    Câu 6mình ko bt làm ạ(sorry nha)
    Câu 7

    Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, … để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

    VD

    + “Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,

    Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,

    Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”

    – chơi chữ là dùng phương thức diễn đạt đặc biệt , sao cho ở đó song song tồn tại hai lựơng ngữ nghĩa khác hẳn nhau đựơc biểu đạt bởi cùng một hình thức ngôn ngữ , nhằm tạo nên sự thú vị mang tính chất chữ nghĩa 

    VD

    Nước chảy riu riu,
    Lục bình trôi ríu ríu;
    Anh thấy em nhỏ xíu, anh thương.

    -Phép liệt kê là cách sắp xếp hàng loạt các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh, biểu hiện khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

    VD

    Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.

    Bài 8

    -Là kiểu điệp ngữ CHUYỂN TIẾP
    -TD: Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong một con người- Hồ Chí Minh. 

    Bình luận

Viết một bình luận