Bài 6 : Hình thang cân ABCD ( AB // CD ) , AB < CD . Kẻ hai đường cao AH , BK. a. Chứng minh HD = KC b. Cho AB = 6cm , CD = 15cm . Tính HD , CK. Bài

Bài 6 : Hình thang cân ABCD ( AB // CD ) , AB < CD . Kẻ hai đường cao AH , BK. a. Chứng minh HD = KC b. Cho AB = 6cm , CD = 15cm . Tính HD , CK. Bài 7 : Tính chiều cao của hình thang cân , biết cạnh bên BC = 25cm , các cạnh đáy AB = 10cm , CD = 24 cm. Bài 8 : Tam giác ABC cân tại A , có BD và CE là phân giác . a. Tứ giác BEDC là hình gì ? Tại sao ? b. Chứng minh BE = ED = DC. c. Tính chu vi của tứ giác BEDC biết BC = 15cm , ED = 9cm. d. Cho góc A = 50 độ , tính các góc của tứ giác BEDC.

0 bình luận về “Bài 6 : Hình thang cân ABCD ( AB // CD ) , AB < CD . Kẻ hai đường cao AH , BK. a. Chứng minh HD = KC b. Cho AB = 6cm , CD = 15cm . Tính HD , CK. Bài”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Bài 6

    a) Vì ABCD là hình thang cân

    => AD = BC

    => ADC = BCD

    Xét ∆ vg ADH và ∆ vg BKC ta có :

                    AD = BC

                ADC = BCD (cmt) 

    => ∆ vg ADH = ∆vg BKC ( ch-gn)

    => DH = KC ( 2 cạnh tương ứng )

    b) Vì AB //DC

    => AHD = HAB = 90°

    => BKC = ABK = 90°

    => HAB = ABK = 90°

    => AH//BK

    => AB //HK

    => HK = AB = 6cm

    => DH = KC = 15Hk/2

    => DH =KC = 156/2

    => DH =KC = 5,5cm

    Bài 7 

    Từ B kẻ BK vuông góc với CD cắt CD tại K

    Ta có AB//CD

    Mà H, K  CD

    Suy ra: AB//HK

    Tứ giác ABKH có AB//HK

    Suy ra: ABKH là hình thang

    Ta có: AH  CD

    BK CD

    Suy ra AH//BK

    Hình thang ABKH có 2 cạnh bên AH//BK

    => AH=BK, AB=HK=10cm

    Do ABCD là hình thang cân nên 2 cạnh bên AD=BC=25cm.

    Xét 2 tam giác vuông AHD và BKC có:

    AH=BK (cmt)

    AD=BC (gt)

    ΔAHD=ΔBKC(chcgv)

    DH=CK⇒DH=CK (2 cạnh tương ứng)

    Ta có: DH+HK+CK=DC

    => DH+10+CK=24

    =>DH+CK=24-10

    =>DH+CK=14cm

    => DH=CK=14:2

    =>DH=CK=7 (cm)

    Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔAHDΔAHD ta có:

    AD^2=AH^2+DH^2

    AH^2=25^27^2

    AH^2=62549

    AH^2=576

    AH=24⇒AH=24cm

    Vậy độ dài đường cao của hình thang cân ABCD là 24cm.

    Bài 8 

    Ta có : tam giác ABC cân tại A
    => góc ABC = góc  ACB 
    <=> góc ABC/2= góc ACB/2
    <=> góc  ABD = góc DBC = góc ECB = góc ECA
    +) Lại xét tam giác ADB và tam giác AEC có:
                        AB = AC ( ABC cân)
                        góc A chung
                góc ABD = góc ACE ( cmt)
    => tam giác ADB = tam giác AEC
    => AE = AD
    => tam giác AED cân tại A
    => góc AED = góc ADE = góc A/2
    MÀ góc ABC = góc ACB = góc A/2
    => góc AED = góc ABc
    => mà hai góc này so le trong
    => ED // BC
    => tứ giác BEDC là hình thang
    mà góc ABC = góc ACB
    => tứ giác BEDC là hình thang cân

     Câu b vs câu c mik ko bt lm =((

    Bình luận

Viết một bình luận