Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm trong bình đựng khí oxi . a.Viết PTHH xảyra b.Tính khối lượng sản phẩm tạo thành? c.Tính thể tích khí oxi cần

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm trong bình đựng khí oxi .
a.Viết PTHH xảyra
b.Tính khối lượng sản phẩm tạo thành?
c.Tính thể tích khí oxi cần dùng? Muốn có lượng oxi này cần nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO4?
d.Nếu đốt cháy 10,8 gam nhôm nói trên trong bình chứa 5,6 lít oxi thì khối lượng sản phẩm là bao nhiêu? Sau phản ứng còn dư chất nào? Dư bao nhiêu mol?
(Các chất khí được đo ở đktc)

0 bình luận về “Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm trong bình đựng khí oxi . a.Viết PTHH xảyra b.Tính khối lượng sản phẩm tạo thành? c.Tính thể tích khí oxi cần”

  1. Đáp án:

     7/

    nAl=mAl/MAl=10,8/27=0,4mol

    PTHH :  4Al      +    3O2  →  2Al2O3

    TPT    :  4mol          3mol      2mol

    TBR   :  0,4mol→   0,3mol     0,26mol

    VO2=nO2×22,4=0,3×22,4=6,72(lít)

    MAl2O3=27×2+16×3=102(g)

    nAl2O3=mAl2O3×MAl2O3=102×0,26=26,52(g)

    c/ PTHH :  2KMnO4  →  K2MnO4    +  MnO2   +   O2

        TPT    :  2mol                                                       1mol

        TBR    : 0,6mol                                              ← 0,3mol

    d/ 

    nAl(ban đầu)=mAl/MAl=10,8/27=0,4mol

    nO2=VO2/22,4=5,6/22,4=0,25(mol)

    PTHH : 4Al   +   3O2  →  2Al2O3

    Ta có  : 0,4/1  >    0,25/3 

    ⇒Al dư, O2 hết ⇒ Tính theo phương trình là tính theo O2

    PTHH:4 Al        +         3O2        →       2Al2O3

    TPT   : 4mol                3mol               2mol

    TBR   :  0,33mol   ← 0,25mol→          0,16mol

    nAl(ban đầu)= 0,4mol   ,     nAl (phản ứng )= 0,33mol

    nAl(dư)=nAl(ban đầu )-nAl(phản ứng)= 0,4-0,33=0,07mol

    mAl (dư)= nAl(dư)×MAl= 0,07×27=1,89(g)

    MAl2O3=27×2+16×3=102(g)

    mAl2O3=nAl2O3×MAl2O3=102×0,16=16,32(g)

    Giải thích các bước giải:

     CHÚC BẠN HỌC TỐT

    Bình luận
  2. Đáp án:

     b)20,4g

    c) 6,72l và 94,8g

    d) 17g

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    a)\\
    4Al + 3{O_2} \to 2A{l_2}{O_3}\\
    b)\\
    nAl = \frac{{10,8}}{{27}} = 0,4\,mol\\
     =  > nA{l_2}{O_3} = 0,2\,mol\\
    mA{l_2}{O_3} = 0,2 \times 102 = 20,4g\\
    c)\\
    n{O_2} = 0,4 \times \frac{3}{4} = 0,3\,mol\\
    V{O_2} = 0,3 \times 22,4 = 6,72l\\
    2KMn{O_4} \to {K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\\
    nKMn{O_4} = 0,3 \times 2 = 0,6\,mol\\
    mKMn{O_4} = 0,6 \times 158 = 94,8g\\
    d)\\
    n{O_2} = \frac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25\,mol\\
    \frac{{0,4}}{4} > \frac{{0,25}}{3}
    \end{array}\)

    =>Al dư

    \(\begin{array}{l}
    nAl = 0,4 – \frac{{0,25 \times 4}}{3} = 0,067\,mol\\
    mA{l_2}{O_3} = \frac{1}{6} \times 102 = 17g
    \end{array}\)

    Bình luận

Viết một bình luận