Bài 7 : Khử hoàn toàn 14 gam hỗn hợp gồm một oxit sắt chưa rõ hóa trị và CuO bằng khí H2 dư thu được 10,32 gam hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp ki

Bài 7 : Khử hoàn toàn 14 gam hỗn hợp gồm một oxit sắt chưa rõ hóa trị và CuO bằng khí H2 dư thu được 10,32 gam hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại này bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra V lít H2 (đktc) và còn lại 1,92 gam một chất rắn màu đỏ không tan. Tính V, tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp, tính m và tìm công thức hóa học của oxit sắt đó ?
giúp em với mọi người

0 bình luận về “Bài 7 : Khử hoàn toàn 14 gam hỗn hợp gồm một oxit sắt chưa rõ hóa trị và CuO bằng khí H2 dư thu được 10,32 gam hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp ki”

  1. Đáp án:

    \( V = 3,36{\text{ lít}}\)

    Oxit là \(Fe_3O_4\)

    Giải thích các bước giải:

    Gọi công thức của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

    Phản ứng xảy ra:

    \(CuO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + {H_2}O\)

    \(F{e_x}{O_y} + y{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}xFe + y{H_2}O\)

    2 kim loại tạo ra gồm \(Fe;Cu\)

    Cho 2 kim loại tác dụng với \(HCl\) thì chỉ có \(Fe\) phản ứng

    \(Fe + 2HCl\xrightarrow{{}}FeC{l_2} + {H_2}\)

    Rắn màu đỏ là \(Cu\)

    \({n_{Cu}} = \frac{{1,92}}{{64}} = 0,03{\text{ mol}} = {n_{CuO}}\)

    \( \to {m_{CuO}} = 0,03.(64 + 16) = 2,4{\text{ gam}}\)

    \( \to {m_{F{e_x}{O_y}}} = 14-2,4 = 11,6{\text{ gam}}\)

    \({m_{Fe}} = 10,32 – 1,92 = 8,4{\text{ gam}}\)

    \( \to {n_{Fe}} = \frac{{8,4}}{{56}} = 0,15{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{{H_2}}}\)

    \( \to V = {V_{{H_2}}} = 0,15.22,4 = 3,36{\text{ lít}}\)

    \( \to {n_{F{e_x}{O_y}}} = \frac{{{n_{Fe}}}}{x} = \frac{{0,15}}{x}\)

    \( \to {M_{F{e_x}{O_y}}} = 56x + 16y = \frac{{11,6}}{{\frac{{0,15}}{x}}} = \frac{{232x}}{3} \to \frac{{64x}}{3} = 16y\)

    \( \to x:y = 16:\frac{{64}}{3} = 3:4\)

    Vậy oxit là \(Fe_3O_4\)

    Bình luận

Viết một bình luận