Bài 8: Phân hủy hoàn toàn 15,8g KMNO, a) Tính khối lượng MnO, sinh ra? b) Tính thể tích khí oxi tạo thành ở đktc? c) Lượng oxi trên đã oxi hóa kẽm thà

Bài 8: Phân hủy hoàn toàn 15,8g KMNO,
a) Tính khối lượng MnO, sinh ra?
b) Tính thể tích khí oxi tạo thành ở đktc?
c) Lượng oxi trên đã oxi hóa kẽm thành kẽm oxit, tính khối lượng kỉ
Bài 9: Đọc tên các loại oxit sau: FeO, Fe,O;, MgO, N,O,, NO,, P,O;, Ca
Al,O,, SO, CO, ZnO.
Bài 10: Đốt cháy hoàn hoàn 4,8g Mg trong bình đựng khí oxi
a) Viết phương trình phản ứng hóa học?
b) Tính thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia phản ứng?
c) Tính khối lượng Magie oxit đã thu được?

0 bình luận về “Bài 8: Phân hủy hoàn toàn 15,8g KMNO, a) Tính khối lượng MnO, sinh ra? b) Tính thể tích khí oxi tạo thành ở đktc? c) Lượng oxi trên đã oxi hóa kẽm thà”

  1. 9/

    FeO : sắt II oxit

    Fe2O3 : Sắt III oxit

    MgO : magie oxit

    NO : nito oxit

    N2O5 : đinito pentaoxit

    CaO : canxi oxit

    Al2O3 : nhôm oxit

    SO2 : lưu huỳnh đioxit

    CO2 : cacbon đioxit

    ZnO : kẽm oxit

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $8/$

    $PTPƯ:2KMnO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $K_2MnO_4+MnO_2+O_2$

    $a,n_{KMnO_4}=\frac{15,8}{158}=0,1mol.$

    $Theo$ $pt:$ $n_{MnO_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05mol.$

    $⇒m_{MnO_2}=0,05.87=4,35g.$

    $b,Theo$ $pt:$ $n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05mol.$

    $⇒V_{O_2}=0,05.22,4=1,12l.$

    $c,PTPƯ:2Zn+O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2ZnO$

    $Theo$ $pt:$ $n_{Zn}=2n_{O_2}=0,1mol.$

    $⇒m_{Zn}=0,1.65=6,5g.$

    $9/$

    $FeO:Sắt$ $(II)$ $oxit.$

    $Fe_2O_3:Sắt$ $(III)$ $oxit.$

    $MgO:Magiê$ $oxit.$

    $N_2O_3:Đinitơ$ $trioxit.$

    $NO_2:Nitơ$ $đioxit.$

    $P_2O_5:Điphotpho$ $pentaoxit.$

    $CaO:Canxi$ $oxit.$

    $Al_2O_3:Nhôm$ $oxit.$

    $SO_2:Lưu$ $huỳnh$ $đioxit.$

    $CO_2:Cacbon$ $đioxit.$

    $ZnO:Kẽm$ $oxit.$

    $10/$

    $a,PTPƯ:2Mg+O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2MgO$

    $b,n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2mol.$

    $Theo$ $pt:$ $n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{Mg}=0,1mol.$

    $⇒V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l.$

    $c,Theo$ $pt:$ $n_{MgO}=n_{Mg}=0,2mol.$

    $⇒m_{MgO}=0,2.40=8g.$

    chúc bạn học tốt!

    Bình luận

Viết một bình luận