Bài 9: Một hình chữ nhật có chu vi 110m. Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10m. Tính diện tích hình chữ nhật. Bài 10: Một người đi xe đạ

  Bài 9: Một hình chữ nhật có chu vi 110m. Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10m. Tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 10: Một người đi xe đạp đự định đi hết quãng đường AB với vận tốc 10 km/h. Sau khi đi dược nửa quãng đường với vận tốc dự định người ấy nghỉ 30 phút. Vì muốn đến được điểm B kịp giờ nên người với vận tốc 15 km/h trên quãng đường còn lại. Tính quãng đường AB.
Bài 12 :  Một đoàn xe vận tải  có 15 xe tải lớn và 4 xe tải nhỏ tất cả chở 178 tấn hàng. Biết mỗi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải nhỏ là 3 tấn. Tính số tấn hàng mỗi xe tải từng loại đã chở ? Bài 13 : Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian đã định. Nếu vận tốc ôtô tăng thêm 10 km/h thì đến B sớm  hơn 30 phút so với dự định. Nếu vận tốc ôtô giảm đi 5 km/h thì đến B muộn 20 phút so với dự định. Tìm quãng đường AB. 
Bài 13 : Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian đã định. Nếu vận tốc ôtô tăng thêm 10 km/h thì đến B sớm  hơn 30 phút so với dự định. Nếu vận tốc ôtô giảm đi 5 km/h thì đến B muộn 20 phút so với dự định. Tìm quãng đường AB.

0 bình luận về “  Bài 9: Một hình chữ nhật có chu vi 110m. Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10m. Tính diện tích hình chữ nhật. Bài 10: Một người đi xe đạ”

  1. Bài 9 : 

    gọi chiều dài hcn là a(m)
    chiều rộng hcn là b(m)
        đk a>b>0
    ta có chu vi là 110 m
    =>2(a+b)=110
    =>a+b=55(1)
    lại có 2a-3b=10(2)
    từ (1) và (2) ta có hpt
    {a+b=55
    {2a-3b=10
    <=>{a=35
           {b=20
    => diện tích hcn là 35.20=700(m2)

     

    Bình luận
  2. Đáp án: Bên dưới.

    Giải thích các bước giải:

      Bài 12: Gọi số tấn hàng trên xe tải lớn là: $x(tấn)_{}$ 

                        số tấn hàng trên xe tải nhỏ là: $y(tấn)_{}$

                                  $(3<y<x_{})$  

    Một đoàn xe vận tải  có 15 xe tải lớn và 4 xe tải nhỏ tất cả chở 178 tấn hàng.

    ⇒ Phương trình: $15x+4y=178_{}$ $(1)_{}$ 

    Mỗi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải nhỏ là 3 tấn.

    ⇒ Phương trình: $x-y=3_{}$ $(2)_{}$

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

      $\left \{ {{15x+4y=178} \atop {x-y=3}} \right.$ 

    ⇔ $\left \{ {{x=10(Nhận)} \atop {y=7(Nhận)}} \right.$ 

    Vậy xe tải lớn chở 10 tấn hàng, xe tải nhỏ chở 7 tấn hàng.

    Bài 13: Đổi: 30 phút = $\frac{1}{2}h$ 

                        20 phút = $\frac{1}{3}h$ 

    Gọi vận tốc ô tô đi từ A đến B là: $x(km/h)_{}$ 

           Thời gian ô tô đi từ A đến B là: $y(h)_{}$

    Quãng đường AB là: $xy(km)_{}$ 

    Nếu vận tốc ôtô tăng thêm 10 km/h thì đến B sớm hơn 30 phút so với dự định.

    ⇒ Phương trình: $(x+10)(y -_{}$ $\frac{1}{2})$ = $xy_{}$ 

                              ⇔ $xy -_{}$ $\frac{1}{2}x+10y-5=xy$ 

                              ⇔ $xy-xy – _{}$$\frac{1}{2}x+10y=5$ 

                              ⇔ $-\frac{1}{2}x+10y=5$ $(1)_{}$ 

    Nếu vận tốc ôtô giảm đi 5 km/h thì đến B muộn 20 phút so với dự định

    ⇒ Phương trình: $(x-5)(y+_{}$ $\frac{1}{3})=xy$ 

                              ⇔ $xy+_{}$ $\frac{1}{3}x-5y$ $-\frac{5}{3}=xy$ 

                              ⇔ $xy-xy+ _{}$ $\frac{1}{3}x-5y=$ $\frac{5}{3}$ 

                              ⇔ $\frac{1}{3}x-5y=$ $\frac{5}{3}$ $(2)_{}

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

      $\left \{ {{-\frac{1}{2}x+10y=5} \atop {\frac{1}{3}x-5y= \frac{5}{3}}} \right.$ 

    ⇔ $\left \{ {{x=50(Nhận)} \atop {y=3(Nhận)}} \right.$ 

    Vậy vận tốc của ô tô đi từ A đến B là: $50(km/h)_{}$

           thời gian của ô tô đi từ A đến B là: $3(h)_{}$

    Quãng đường AB là: $50*3=150(km)_{}$

    Bình luận

Viết một bình luận