Bài tập 1. Có 400 ml dung dịch H2SO4 15%, cần đổ thêm bao nhiêu lít nước để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 1,5M. Biết khối lượng riêng của dung dịc

Bài tập 1.
Có 400 ml dung dịch H2SO4 15%, cần đổ thêm bao nhiêu lít nước để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 1,5M. Biết khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 ban đầu là 1,6 g/ml.
Bài tập 3.
a. Tính khối lượng của hỗn hợp khí gồm 6,72 lit H2, 17,92 lit N2 và 3,36 lit CO2?
b. Tính số hạt vi mô (phân tử) có trong hỗn hợp khí trên, với N =6.1023 ?
Bài tập 4.
Cho các chất KMnO4, Fe2O3, CuO, NaNO3, KClO3, FeS, P2O5, CaO. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào :
a. Nhiệt phân thu được O2.
b. Tác dụng với H2O.
c. Tác dụng được với CO khi nung nóng tạo thành chất có màu đỏ ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

0 bình luận về “Bài tập 1. Có 400 ml dung dịch H2SO4 15%, cần đổ thêm bao nhiêu lít nước để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 1,5M. Biết khối lượng riêng của dung dịc”

  1. Đáp án:

    Bài 1: Ta có: $m_{dd}$ = 400 . 1,6=640(g)

    ⇒ $m_{H2SO4}$ =640 . 15% = 96(g)

    ⇒ $n_{H2SO4}$ = $\frac{96}{98}$  = $\frac{48}{49}$ (mol)

    Gọi thể tích nước cần thêm vào là x (l).

    Thể tích dung dịch sau khi thêm vào là: 0,4 + x (l)

    ⇒ $\frac{\frac{48}{49}}{0,4 + x}$ = 1,5

    ⇔ ≈ 0,253 (l)

    Bài 3: a) $n_{H_{2}}$ = $\frac{6,72}{22,4}$ = 0,3 (mol)

    $n_{N_{2}}$ = $\frac{17,92}{22,4}$ = 0,8 (mol)

    $n_{CO_{2}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)

    Khối lượng của hỗn hợp khí:

    $m_{hhk}$ = $n_{H_{2}}$ + $m_{N_{2}}$ + $m_{CO_{2}}$ = 0,3 . 2 + 0,8 . 28 + 0,15 . 44 = 29,6 (g)

    b) Tính số hạt vi mô (phân tử) có trong hỗn hợp khí trên, với N =6.1023  là  7,5 . $10^{23}$ (hạt)

    Bài 4:

    a) – Các chất có thể nhiệt phân thu được khí oxi là : $KMnO_{4}$  ; $KClO_{3}$ , $NaNO_{3}$ .

    PTHH : $2KMnO_{4}$ → $K_{2}$$MnO_{4}$ + $MnO_{2}$ + $O_{2}$↑

    $2KClO_{3}$ → 2KCl + $3O_{2}$↑

    $NaNO_{3}$ → $NaNO_{2}$  + $O_{2}$

    – Các chất có thể tác dụng với nước :  P2O5 ; CaO .

    PTHH : $P_{2}$$O_{5}$ + $3H_{2}$O→$2H_{3}$$PO_{4}$

    $CO_{2}$ + $H_{2}$O → $H_{2}$$CO_{3}$

    CaO + $H_{2}$O → $Ca(OH)_{2}$

    – Tác dụng được với CO khi nung nóng tạo thành chất có màu đỏ: CuO

    PTHH : CuO + CO → Cu + $CO_{2}$ ↑

    Mk ko biết FeS nằm ở đâu cả, xin lỗi nha…..

    Còn $Fe_{2}$$O_{3}$ mk nghĩ là nhiệt phân thu được $O_{2}$

    PTHH: $6Fe_{2}$$O_{3}$ → $O_{2}$↑ + $4Fe_{3}$$O_{4}$ 

    Bình luận

Viết một bình luận