Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đế

Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 24)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản ấy trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được.
Câu 3: Xác định luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 4: Biện pháp điệp cấu trúc trong câu: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” có tác dụng như thế nào?
Câu 5: Với hai cụm từ “lướt qua”.. “nhấn chìm”, tác giả đã khẳng định điều gì về lòng yêu nước?
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 24)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản ấy trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được.
Câu 3: Xác định luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 4: Biện pháp điệp cấu trúc trong câu: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” có tác dụng như thế nào?
Câu 5: Với hai cụm từ “lướt qua”.. “nhấn chìm”, tác giả đã khẳng định điều gì về lòng yêu nước?

0 bình luận về “Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đế”

  1. Câu 1: – Đoạn trích trong văn bảnTinh thần yêu nước của nhân dân ta trích trong tác phẩm Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Nghị luận Câu 3: Luận điểm: tinh thần yêu nước nồng nàn là nét đẹp truyền thống của dân tộc ta

    Bình luận
  2. -Đoạn trích trong văn bản truyền thống quý báu của nhân dân ta.Tác giả là chủ tịch Hồ Chí

    Minh.trích trong báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội thứ 2.

    -pp biểu đạt là nghị luận

    – luận điểm là tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    -có tác dụng có mối quan hệ hợp lí trên các bình diện khác nhau nhưng bao quát toàn thể nhân dân Việt Nam

    -tác giả khẳng định sức mạnh sức mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    Bình luận

Viết một bình luận