Bài tập phân tích ngữ pháp ( hãy nêu ra hết có thành phần cụm chủ vị câu đơn và ghép đẳng lập ,chính chủ ….) – Cây đàn này rất hay nhờ ở hộp

Bài tập phân tích ngữ pháp ( hãy nêu ra hết có thành phần cụm chủ vị câu đơn và ghép đẳng lập ,chính chủ ….)
– Cây đàn này rất hay nhờ ở hộp đàn cộng hưởng quá tốt và bộ dây rất vang.
– Một là may mắn, hai là lừa đảo mới khiến nó thành công một cách nhanh chóng.
– Hắn nói không ai được đến đó mà tôi nghe là không có ai ở đó.
– Dù chẳng ai muốn sự cố này sẽ xảy ra nhưng nó vẫn cứ đến là điều tất nhiên.
– Cái gì cũng sợ thời gian nhưng chính thời gian lại sợ Kim tự tháp.

0 bình luận về “Bài tập phân tích ngữ pháp ( hãy nêu ra hết có thành phần cụm chủ vị câu đơn và ghép đẳng lập ,chính chủ ….) – Cây đàn này rất hay nhờ ở hộp”

  1.  Cây đàn này rất hay / nhờ ở hộp đàn cộng hưởng quá tốt và bộ dây rất vang.
          Cụm CN                                      Cụm VN

     Một là may mắn, hai là lừa đảo  / mới khiến nó thành công một cách nhanh chóng.
            Cụm CN                                                  Cụm VN
    Hắn / nói không ai được đến đó mà tôi / nghe là không có ai ở đó.
     CN          VN                                       CN           VN

    Bình luận
  2. – Cây đàn này// rất hay nhờ ở hộp đàn cộng hưởng// quá tốt và bộ dây //rất vang.

    `->` Xét về mặt tổng quát: Đây là câu ghép chính phụ ( mối quan hệ nguyên nhân-kết quả). Cụm từ “nhờ ở” có vai trò liên kết giữa vế 1 và vế 2. Vế 2 bổ sung ý nghĩa về mặt nguyên nhân cho vế 1.

    Xét từng vế: vế 1 có đầy đủ chủ ngữ- vị ngữ. Vế 2 có hai cụm chủ ngữ-vị ngữ ( lưu ý đây là cụm chủ ngữ-vị ngữ chứ không phải cụm chủ-vị).

    –  Một/ là may mắn, hai/ là lừa đảo mới khiến nó/ thành công một cách nhanh chóng.

    `->` Xét về mặt tổng quát: Đây là câu đơn mở rộng thành phần cả chủ ngữ và vị ngữ.

    + phần gạch chân : chủ ngữ. ( ở trong có hai cụm chủ -vị)

    + phần còn lại: vị ngữ. ( ở trong có một cụm chủ-vị và cụm từ ” một cách nhanh chóng” là trạng ngữ chỉ phương tiện)

    – Hắn //nói không ai được đến đó tôi //nghe là không có ai ở đó.

    `->` Xét về mặt tổng quát: Đây là câu ghép đẳng lập. ( mối quan hệ tương phản)

    Xét từng vế: hai vế hoàn toàn độc lập, các thành phần vị ngữ của 2 vế câu đều có phần gạch chân là phần lời nói được trích dẫn.

    chẳng ai// muốn sự cố này/ sẽ xảy ra nhưng nó/ vẫn cứ đến //là điều tất nhiên.

    `->` Xét về mặt tổng quát: Đây là câu ghép đẳng lập ( mối quan hệ tương phản).

    Xét về từng vế: đã được thể hiện rõ ở phần phân cách bạn xem tự hiểu nhé!

    – Cái gì //cũng sợ thời gian nhưng chính thời gian// lại sợ Kim tự tháp.

    `->` Xét về mặt tổng quát: Đây là câu ghép đẳng lập bình thường ( mối quan hệ tương phản).

    Bình luận

Viết một bình luận