Bài thơ “Nhớ rưng” của Thế Lữ đã chán ghét thực tại tầm thường, tù túng của con hổ cũng là của người dân mất nước lúc bấy giờ. Qua bài thơ, làm sáng tỏ ý kiến trên
Bài thơ “Nhớ rưng” của Thế Lữ đã chán ghét thực tại tầm thường, tù túng của con hổ cũng là của người dân mất nước lúc bấy giờ. Qua bài thơ, làm sáng tỏ ý kiến trên
-Nhớ rừng mượn lời con hổ bị giam cầm trong vườn thú để bộc lộ tâm sự của chính tác gải thế lữ. toàn bài thơ xoay quanh tâm sự của con hổ.
-Sự chán ghét thực tại tầm thường, giả dối đc thể hiện thông qua hình ảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt. Đó là cảnh tù túng( cũi sắt), nhàm tẻ(những cảnh không đời nào thay đổi), cảnh nhân tạo do bàn tay con ng sửa sang( hoa chăm, cỏ xén,…)tầm thường, giả dối, học đồi bắt chước vẻ hoang vu của chốn núi rừng( dải nc đen, mô gò, vừng lá, không bí hiểm,….).
-Niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt được thể hiện thông qua sự hồi tưởng của con hổ về núi rừng oai nghiêm Núi rừng chứa đựng nhiều bí ẩn: hang tối,,…những âm thanh dữ dội, man dại: gio gào ngàn, nguồn thét núi,..cảnh vật rực rỡ: những đêm vàng, đâu những,…
-Hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên rất uy nghi, lẫm liệt ngự trị tối cao trog vương quốc của chính mik .
Đại từ xưng hô Ta đầy quyền uy kiêu hãnh tôn lên tư thế vị chúa sơn lâm. tác giả sd nhiều đt, tt mạnh để khắc họa sự hùng tráng của núi rừng và tư thế uy nghi của con hổ: tung hoành, hống hách,dữ dội, dõng dạc,…
-tâm trạng con hổ thể hiện bất hòa vs thực tầm thường, bó buộc, giam hãm(gậm 1 khối căm hờn…), khao khát vương lên cái cao cả, tự do, phi thường ko chấp nhận thực tại vô nghĩa
Tâm trạng của con hổ cx chính là tâm sự của tác giả, là một cah khẳng định cái tôi cá nhân của con người.cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối và tu túng dưới con mắt hổ chính là thực tại xh dưới con mắt của những tâm hồn lãng mạn. thái độ căm ghét của con hổ đối vs vườn bách thú chính là thái độ của con ng đối vs xh đương thời.bài thơ đã chạm đến những gì hạy bén nhất của một xã hội đang sống trong cảnh nô lệ, tù túng nhưng ko nguôi nhớ về quá khứ vàng sơn vs những chiến công hiển hách của cha ông.
– Như vậy bài thơ chính là tâm sự yêu nc thầm kín đc gửi gắm qua hình tượng con hổ.