0 bình luận về “BÀI Tỏ Lòng
Hãy tìm chỗ dịch chưa sát nghĩa”
“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu” (phiên âm)
“Múa giáo non sông trải mấy thu” (dịch nghĩa)
2 từ “múa giáo” chưa thể hiện được hết ý nghĩa của hai từ “hoành sóc”.
– “Hoành sóc” là cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông.
– “Múa giáo” thể hiện sự điêu luyện, bền bỉ, dẻo dai nhưng thiếu đi độ cứng rắn, mạnh mẽ.
=> “Cầm ngang ngọn giáo” khắc hoạ được tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi của người trai thời Trần. Câu thơ nguyên tác dựng lên hình ảnh con người cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước.
“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu” (phiên âm)
“Múa giáo non sông trải mấy thu” (dịch nghĩa)
2 từ “múa giáo” chưa thể hiện được hết ý nghĩa của hai từ “hoành sóc”.
– “Hoành sóc” là cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông.
– “Múa giáo” thể hiện sự điêu luyện, bền bỉ, dẻo dai nhưng thiếu đi độ cứng rắn, mạnh mẽ.
=> “Cầm ngang ngọn giáo” khắc hoạ được tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi của người trai thời Trần. Câu thơ nguyên tác dựng lên hình ảnh con người cầm ngang ngọn giáo trấn giữ đất nước.
Cho xin ctlhn nha
So với nguyên tác với phần dịch thơ chưa dịch sát nghĩa
“hoành sóc” với “múa giáo”, “khí thôn ngưu”với “nuốt trôi
CHÚC BẠN HỌC TỐT