Bài toán 5: Chứng minh rằng các tổng sau không thể là số chính phương: a) M = 19k + 5k + 1995k + 1996k (với k chẵn) b) N = 20042004k + 2003

Bài toán 5: Chứng minh rằng các tổng sau không thể là số chính phương: a) M = 19k + 5k + 1995k + 1996k (với k chẵn) b) N = 20042004k + 2003

0 bình luận về “Bài toán 5: Chứng minh rằng các tổng sau không thể là số chính phương: a) M = 19k + 5k + 1995k + 1996k (với k chẵn) b) N = 20042004k + 2003”

  1. Đáp án:

    `↓↓`

    Giải thích các bước giải:

    a) + Nếu` k = 0 `thì `M = 1 + 1 + 1 = 3`, không là số chính phương ( loại)

    + Nếu` k > 0`, do k chẵn nên `k = 2n `(n thuộc N*)

    `A = 19^(2n)` + `5^(2n) + 1995^(2n)`  

    Do `(19;3)=1`; `(5;3)=1` nên` (19^(2n) ;3)=1; (5^(2n) ;3)=1`

    Mà `19^(2n)`  và `5^(2n)` là số chính phương suy ra19 ^(2n) chia 3 dư `1; 5^(2n)  chia 3 dư 1`

    Mà `1995^(2n)`  chia hết cho 3 do `1995 `chia hết cho 3

    Do đó A chia 3 dư 2, không là số chính phương (đpcm)

    b) Dễ thấy` 20042004 `chia hết cho `3` do` 2004` chia hết cho 3

    2003 chia 3 dư `2`

    => N chia `3` dư 2, không là số chính phương (đpcm)

    Bình luận
  2. Đáp án:

    a) Ta có:

    `19^k=…1` `(k2n,nN^)`

    `5^k=…5`

    `1995^k=..5`

    `1996^k=…6`

    `=>M=19^k+5^k+1995^k+1996^k=(…1)+(…5)+(…5)+(…6)=…7`

      không phải là số chính phương (đpcm)

    b) Ta có:

    `

    `

     không phải là số chính phương (đpcm).

    Bình luận

Viết một bình luận