Bài3: Đốt cháy 3,1g P trong bình chứa 5g Oxi. Hãy cho biết sau khi cháy : a. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b. Chất nào được tạo thành và khối

Bài3: Đốt cháy 3,1g P trong bình chứa 5g Oxi. Hãy cho biết sau khi cháy :
a. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
b. Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ?
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ ( Fe3O4) bằng cách cho sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 g oxit sắt từ.

0 bình luận về “Bài3: Đốt cháy 3,1g P trong bình chứa 5g Oxi. Hãy cho biết sau khi cháy : a. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b. Chất nào được tạo thành và khối”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Số mol của 3,1g P là

    n=3,1/31=0,1mol

    Số mol của 5g O là

    n= 5/32=0,156 mol

                          t⁰

    Pthh:4P + 5O2=> 2P205

              4   : 5       :2

    0.1=>      0,125=>0,05 mol

    nP/4=0,1/4=0,025

    nO2/5=0,0,156/5=0,03

    => nP<nO2

    => P hết, O2 dư.Bài toán này dùng nP tính

    KHỐI lượng mO2 dư là

    mO2 dư= nO2 dư×M O2 

                       = (nO- n O p.ứng ).M O2

    = (0,156-0,125).32=1g

    B) Chất tạo thành P2O5

    Khối lượng P2O5 là

    mP2O5 = nP2O5 . M P2O5=0,05× 142=7,1g

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Bài 3

     a) O2 dư và 1g

    b) 7,1 g

    Bài 4

    mFe=1,68 g

    mO2=0,64 g

    Giải thích các bước giải:

     3)

    a)

    nP=3,1/31=0,1 mol

    nO2=5/32=0,15625 mol

    4P+5O2->2P2O5

    Ta có

    0,1/4 <0,15625/5

    => O2 dư

    nO2 dư=0,15625-0,1×5/4=0,03125 mol

    mO2=0,03125×32=1 g

    b)

    nP2O5=0,1/2=0,05 mol

    mP2O5=0,05×142=7,1 g

    4)

    nFe3O4=2,32/232=0,01 mol

    3Fe+2O2->Fe3O4

    0,03   0,02     0,01

    mFe=0,03×56=1,68 g

    mO2=0,02×32=0,64 g

    Bình luận

Viết một bình luận