bạn ơi có thể giúp mình được ko ạ CHỦ ĐỀ: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Trắc nghiệm: Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên

By Charlie

bạn ơi có thể giúp mình được ko ạ
CHỦ ĐỀ: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới
đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng
C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.
Câu 4: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của chất
A. không ngừng tăng.
B. không ngừng giảm.
C. mới đầu tăng, sau giảm.
D. không thay đổi.
Câu 5: Câu phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau.
B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy.
C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay
đổi.
D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 6: Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?
A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy
của chất đó.
B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ
khác cao hơn.
C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ
khác thấp hơn.
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi một chất nóng chảy, nhiệt độ của nó tăng dần.
B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
C. Nhiệt độ nóng chảy của một chất không phụ thuộc vào cấu tạo của chất đó.
D. Nhiệt độ càng cao thì quá trình đông đặc xảy ra càng nhanh.
II. Tự luận:
Câu 1: Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại là thể lỏng và khoảng 2% tồn
tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?
Câu 2: Tại sao ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng
nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời?

0 bình luận về “bạn ơi có thể giúp mình được ko ạ CHỦ ĐỀ: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Trắc nghiệm: Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    I. Trắc nghiệm:
    Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
    A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
    B. Đốt một ngọn nến.
    C. Đốt một ngọn đèn dầu.
    D. Đúc một cái chuông đồng.

    Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới
    đây, câu nào đúng?
    A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
    B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
    C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
    D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

    Câu 3: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
    A. Sương đọng trên lá cây.
    B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng
    C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
    D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.

    Câu 4: Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của chất
    A. không ngừng tăng.
    B. không ngừng giảm.
    C. mới đầu tăng, sau giảm.
    D. không thay đổi.

    Câu 5: Câu phát biểu nào sau đây là sai?
    A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau.
    B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy.
    C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay
    đổi.
    D. Cả ba câu trên đều sai.

    Câu 6: Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?
    A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ nóng chảy
    của chất đó.
    B. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ
    khác cao hơn.
    C. Một chất đã đông đặc ở một nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ
    khác thấp hơn.
    D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất

    đó.

    Câu 2: Tại sao ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng
    nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời?

    Trả lời : Ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc Cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu , khổng thể dùng nhiệt kế thủy ngân đê đo nhiệt độ ngoài trời bởi vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiều so với thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp hơn rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được , còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.

    Chúc học tốt nhé !!!

    Trả lời
  2. Đáp án: ( Học rồi nên biết ạ : 3 )

    I. Trắc nghiệm

    1. A

    2. D

    3. D 

    4. D

    5. C

    6. D

    7. B

    II. Tự luận

    Câu 1. Vì nhiệt độ Trái Đất phần lớn ở các nơi là cao hơn 0 độ C nên rất ít nước bị đông cứng. Do vậy, khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và 2% nước tồn tại ở thể rắn.

    Câu 2. Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.

    @Hacker2002

    #khoitansuongtan

    Xin 5 sao và ctlhn ạ

    Cảm ơn và chúc bạn học tốt.

    Trả lời

Viết một bình luận