Bằng đoạn văn khoảng 200 chữ, anh/chị hãy trình bày những hệ lụy của giáo dục mang tính hàn lâm. (làm tử tế gium mình ạ)
0 bình luận về “Bằng đoạn văn khoảng 200 chữ, anh/chị hãy trình bày những hệ lụy của giáo dục mang tính hàn lâm. (làm tử tế gium mình ạ)”
Giáo dục có vai trò cô cùng lớn trong việc hình thành, phát triển nhân cách con người. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải giáo dục sao cho đúng cách. Trong thời đại hiện nay, việc giáo dụ hàn lâm không phải điều hiếm gặp. Giáo dục hàn lâm nghĩa là giáo dục máy móc, rối rắm, cứng nhắc, chỉ trọng lí thuyết à không trọng thực hành. Ở một góc độ nào đó, có thể thấy giáo dục hàn lâm sẽ giúp lí thuyết được khắc sâu và đầy đủ. Song, chính vì nặng lí thuyết, kiến thức nhiều khi trở nên khó hiểu, không mang tính thực tiễn cao. Điều này sẽ kéo theo những hệ lụy không tốt. Con người khi ấy sẽ trở nên thụ động, yếu kém. Nhiều chữ nghĩa để làm gì khi những kiến thức ấy không đem lại lợi ích gì từ cuộc sống? Con người sẽ trở nên lúng túng, loay hoay trước vấn đề thực tiễn nào đó cần giải quyết. Cả một đất nước sẽ trôi về đâu khi cứ mãi áp dụng nền giáo dục mang tính hàn lâm? Bởi vậy, trong giáo dục, điều quan trọng là cốt phải dùng những tri thức đã được học để đem áp dung vào thực tế đời sống. Kiến thức cần được giảng giải một cách dễ hiểu, không máy móc, công thức quá và phải kích thích được tư duy, sáng tạo của con người. Giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp tới vận mệnh cả đất nước, do đó cần loại bỏ ngay kiểu giáo dục hàn lâm.
Giáo dục có vai trò cô cùng lớn trong việc hình thành, phát triển nhân cách con người. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải giáo dục sao cho đúng cách. Trong thời đại hiện nay, việc giáo dụ hàn lâm không phải điều hiếm gặp. Giáo dục hàn lâm nghĩa là giáo dục máy móc, rối rắm, cứng nhắc, chỉ trọng lí thuyết à không trọng thực hành. Ở một góc độ nào đó, có thể thấy giáo dục hàn lâm sẽ giúp lí thuyết được khắc sâu và đầy đủ. Song, chính vì nặng lí thuyết, kiến thức nhiều khi trở nên khó hiểu, không mang tính thực tiễn cao. Điều này sẽ kéo theo những hệ lụy không tốt. Con người khi ấy sẽ trở nên thụ động, yếu kém. Nhiều chữ nghĩa để làm gì khi những kiến thức ấy không đem lại lợi ích gì từ cuộc sống? Con người sẽ trở nên lúng túng, loay hoay trước vấn đề thực tiễn nào đó cần giải quyết. Cả một đất nước sẽ trôi về đâu khi cứ mãi áp dụng nền giáo dục mang tính hàn lâm? Bởi vậy, trong giáo dục, điều quan trọng là cốt phải dùng những tri thức đã được học để đem áp dung vào thực tế đời sống. Kiến thức cần được giảng giải một cách dễ hiểu, không máy móc, công thức quá và phải kích thích được tư duy, sáng tạo của con người. Giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp tới vận mệnh cả đất nước, do đó cần loại bỏ ngay kiểu giáo dục hàn lâm.