Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau đây CaO Na2O MgO P2O5 CaCO3 Ca(OH)2 29/11/2021 Bởi Lydia Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau đây CaO Na2O MgO P2O5 CaCO3 Ca(OH)2
Cho các chất vào nước. MgO, CaCO3 ko tan, còn lại tan. CaO+ H2O -> Ca(OH)2 Na2O+ H2O -> 2NaOH P2O5+ 3H2O -> H3PO4 Hai chất ko tan cho vào dd HCl. CaCO3 tan, tạo khí ko màu. MgO tan, ko tạo khí. CaCO3+ 2HCl -> CaCl2+ CO2+ H2O MgO+ 2HCl -> MgCl2+ CO2+ H2O Cho quỳ tím vào 4 dd của 4 chất tan. H3PO4 hoá đỏ, chất ban đầu là P2O5. Còn lại hoá xanh. Sục CO2 vào 3 dd kiềm. NaOH ko tạo kết tủa, chất ban đầu là Na2O. Hai dung dịch còn lại có kết tủa. Ca(OH)2+ CO2 -> CaCO3+ H2O Hai chất rắn chưa nhận biết, lấy mẫu thử mới, thả vào nước. CaO tan, toả rất nhiều nhiệt. Ca(OH)2 tan. Bình luận
Đáp án: -Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, lần lượt cho vào nước: + Chất không tan là MgO, CaCO3 + Chất ta tan là Na2O, CaO, P2O5 và Ca(OH)2 PTHH: Na2O + H2O ==> 2NaOH CaO + H2O ==> Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O ==> 2H3PO4 Ca(OH)2+H2O ==> dd Ca(OH)2 -Cho quỳ tím vào dung dịch thu được + Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 – chất ban đầu là P2O5 + Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2. -Sục khí CO2 qua 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: + Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2 – chất ban đầu là CaO: Ca(OH)2 + CO2 ==> CaCO3 + H2O + Dung dịch không có hiện tượng là NaOH- chất ban đầu là Na2O: 2NaOH + CO2 ==> Na2CO3 + H2O -Còn 2 chất ko tan ta cho lần lượt vào 2 mẫu dd HCl: + Nếu dd HCl có khí không màu thoát ra thì đó là CaCO3 : CaCO3+2HCl===>CaCl2+CO2+H2O + Nếu dd không có khí gì thoát ra thì đó là MgO: MgO+2HCl===>MgCl2+H2O -Chất còn lại là Ca(OH)2 Bình luận
Cho các chất vào nước. MgO, CaCO3 ko tan, còn lại tan.
CaO+ H2O -> Ca(OH)2
Na2O+ H2O -> 2NaOH
P2O5+ 3H2O -> H3PO4
Hai chất ko tan cho vào dd HCl. CaCO3 tan, tạo khí ko màu. MgO tan, ko tạo khí.
CaCO3+ 2HCl -> CaCl2+ CO2+ H2O
MgO+ 2HCl -> MgCl2+ CO2+ H2O
Cho quỳ tím vào 4 dd của 4 chất tan. H3PO4 hoá đỏ, chất ban đầu là P2O5. Còn lại hoá xanh.
Sục CO2 vào 3 dd kiềm. NaOH ko tạo kết tủa, chất ban đầu là Na2O. Hai dung dịch còn lại có kết tủa.
Ca(OH)2+ CO2 -> CaCO3+ H2O
Hai chất rắn chưa nhận biết, lấy mẫu thử mới, thả vào nước. CaO tan, toả rất nhiều nhiệt. Ca(OH)2 tan.
Đáp án:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, lần lượt cho vào nước:
+ Chất không tan là MgO, CaCO3
+ Chất ta tan là Na2O, CaO, P2O5 và Ca(OH)2
PTHH:
Na2O + H2O ==> 2NaOH
CaO + H2O ==> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ==> 2H3PO4
Ca(OH)2+H2O ==> dd Ca(OH)2
-Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 – chất ban đầu là P2O5
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2.
-Sục khí CO2 qua 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2 – chất ban đầu là CaO: Ca(OH)2 + CO2 ==> CaCO3 + H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOH- chất ban đầu là Na2O: 2NaOH + CO2 ==> Na2CO3 + H2O
-Còn 2 chất ko tan ta cho lần lượt vào 2 mẫu dd HCl:
+ Nếu dd HCl có khí không màu thoát ra thì đó là CaCO3 : CaCO3+2HCl===>CaCl2+CO2+H2O
+ Nếu dd không có khí gì thoát ra thì đó là MgO: MgO+2HCl===>MgCl2+H2O
-Chất còn lại là Ca(OH)2