Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các lọ không ghi nhãn đựng các dung dịch sau? a) HCl, NaCl, NaBr b) NaOH, KCl, KNO3, HCl

Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các lọ không ghi nhãn đựng các dung dịch sau?
a) HCl, NaCl, NaBr
b) NaOH, KCl, KNO3, HCl

0 bình luận về “Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các lọ không ghi nhãn đựng các dung dịch sau? a) HCl, NaCl, NaBr b) NaOH, KCl, KNO3, HCl”

  1. a/ Sử dụng giấy quỳ tím. Chuyển đỏ thì đó là HCl
    Còn NaNO3 và NaCl thì sử dụng AgNO3
    Không có kết tủa là NaNO3, có kết tủa là NaCl: NaCl + AgNO3 = NaNO3 + AgCl(kết tủa)

    b/ Sử dụng giấy quỳ tím. Không màu : NaCl
    Đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1 )
    Cho Ba(OH2) tác dụng với nhóm 1. Không có kết tủa : HCl. Ba(OH)2 + HCL = H2O + BaCl2
    Có kết tủa : h2so4   Ba(OH)2 + H2SO4 = BaSO4(KT) + H2O

    c/ Sử dụng quỳ tím: Màu xanh: KOH
    Màu đỏ: HCl

    Còn lại K2SO4, KCl và KNO3 cho tác dung với dungg dịch Ba(OH2)2
     
    Có kết tủa: K2SO4
    K kết tủa: KCl và KOH cho tác dụng với Fe(NO3)2

     + Có kt: KOH 
     + Không kt: KCl
    d/ Dùng quỳ tím: Đỏ: HCl 
    Xanh: NaOH, Ba(OH)2 
    Dùng miệng thổi ( hoặc sục khí ) CO2 vào hai dung dịch trên
    + Kt: Ba(OH)2 

    + Ko Kt: NaOH 
    e/ Cho cả dung dịch tác dụng với Ba(OH)2
    Có kt: H2SO4

    K KT : HNO3, HCL, HBr
    Cho tác dụng với dd AgNO3
    k kt: HNO3

    CÓ kt : HBr, HCl, sau đó dùng Cl2 để phân biệt nốt vì Cl2 mạnh hơn Br2 trong halogen
    f/ Ko đổi màu: Ná2SO4

    Xanh: NaOH, Ba(OH)2 ( NHÓM 1 )
    Đỏ: H2SSO4
    Sử dụng một trong hai Na2SO4 hoặc H2SO4 để làm tiếp
    Cho nhóm 1 tác dụng với 1 trong 2 chất trên đều ra kết quả
    +k kt: NaOH
    +có kt : Ba(OH)2

    g/ Dùng H2SO4 loãng ( dư )
    Cho các chất trên vào H2SO4 loãng
    + Kêt tủa tan, giải phóng khí : BaCO3
    + Không tan: BaSO4

    + Tan và giải phóng khí : Na2CO3 và MgCO3 (1)

    + Tan thành dung dịch màu xanh : CuSO4

    + Tan : Na2SO4

    Cho tiếp 2 chất thuộc nhóm 1 vào dung dịch do chính chúng tạo thành trước đó đến dư
    + Chất khi ngừng thoát khí mà vẫn tan: Na2CO3

    + Chất khi ngừng thoát khí mà không tan nữa: MgCO3

    Về tính tan và kết tủa, nó có đằng sau gần cuối sách giáo khoa hóa 8
    Màu sắc thì buộc lòng phải học thuộc

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a) -cho QT vào

    +làm QT hóa đỏ là HCl

    +k làm QT đổi màu là naCl và NaBr(nhóm 1)

    -chodd AgNO3 vào 

    +tạo kết tủa trắng là NaCl

    NaCl+AgNO3–>AgCl+NaNO3

    +tạo kết tủa vàng là NaBr

    NaBr+AgNO3–>AgBr+NaNO3

    b) -Cho QT và

    +làm QT hóa đỏ là HCl

    +làm QT hóa xanh là NaOH

    +K làm QT đổi màu là KCl và KNO3(Nhóm 1)

    -cho dd AgNO3 vào

    +tạo kết tủa trắng là NaCl

    NaCl+AgNO3–>AgCl+NaNO3

    +k có ht là KNO3

    Bình luận

Viết một bình luận