Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: KCl, KBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH.

Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: KCl, KBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH.

0 bình luận về “Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: KCl, KBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH.”

  1. Đáp án:

    – Cho quỳ tím vào từng mẫu thử.

    + Quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4

    + Quỳ tím hóa xanh: NaOH

    + Không làm đổi màu quỳ tím: KCl, KBr và NaI

    – Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4

    + Kết tủa trắng: H2SO4.

    + Không hiện tượng: HCl

    – Cho AgNO3 vào KCl, KBr và NaI

    + Kết tủa trắng: KCl

    + Kết tủa vàng nhạt: KBr

    + Kết tủa vàng đậm: NaI

    PTHH:

    BaCl2 + H2SO4 –> BaSO4 + 2HCl

    AgNO3 + KCl –> AgCl + KNO3

    AgNO3 + KBr –> AgBr + KNO3

    AgNO3 + NaI –> AgI + NaNO3

     

    Bình luận
  2. Dùng quỳ tím.

    NaOH làm quỳ tím hóa xanh.

    HCl và H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ (1).

    KCl, KBr và NaI không làm đổi màu quỳ tím (2).

    Cho vào nhóm 1 BaCl2, chất nào tạo kết tủa là H2SO4.

    \({H_2}S{O_4} + BaC{l_2}\xrightarrow{{}}BaS{O_4} + 2HCl\)

    HCl không có hiện tượng.

    Cho vào nhóm 2 AgNO3.

    Chất nào tạo kết tủa trắng là AgCl -> KCl

    Kết tủa màu vàng nhạt  là AgBr -> KBr

    Kết tủa vàng đậm là AgI -> NaI

    \(KCl + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgCl + KN{O_3}\)

    \(KBr + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgBr + KN{O_3}\)

    \(NaI + AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgI + NaN{O_3}\)

    Bình luận

Viết một bình luận