Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: KNO3,KI,KBn,Cacl2,HCl

Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: KNO3,KI,KBn,Cacl2,HCl

0 bình luận về “Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: KNO3,KI,KBn,Cacl2,HCl”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích

    trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

    5MT + dd AgNO3 –> kết tủa vàng đậm KI

                               –> kết tủa vàng nhạt KBr

                                –> kết tủa trắng hcl,cacl2 (a)

                                        —> kht kno3

    2MT(a) + quỳ tím–> hóa đỏ hcl

                            –> k đổi màu cacl2

    Cho mìn xin hay nhất nha^^

    Bình luận
  2. Dùng quỳ tím

    \(HCl\) làm quỳ tím hóa đỏ.

    \(KNO_3;KI;KBr;CaCl_2\) không làm đổi màu quỳ tím.

    Cho các chất còn lại này tác dụng với \(AgNO_3\).

    Chất nào tạo kết tủa trắng là \(CaCl_2\)

    Chất nào tạo kết tủa vàng nhạt là \(KBr\)

    Chất tạo kết tủa vàng đậm là \(KI\).

    Chất không có hiện tượng gì là \(KNO_3\)

    \(CaC{l_2} + 2AgN{O_3}\xrightarrow{{}}AgCl + Ca{(N{O_3})_2}\)

    \(AgN{O_3} + KBr\xrightarrow{{}}AgBr + KN{O_3}\)

    \(AgN{O_3} + KI\xrightarrow{{}}AgI + KN{O_3}\)

    Bình luận

Viết một bình luận