Bằng phương pháp hóa học, nhận biết K, BaO, P2O5, CuO

Bằng phương pháp hóa học, nhận biết K, BaO, P2O5, CuO

0 bình luận về “Bằng phương pháp hóa học, nhận biết K, BaO, P2O5, CuO”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Cho các mẫu thử của các chất trên lần lượt vào nước.

    `-` Chất rắn không tan trong nước là `CuO`

    `-` Chất rắn tan trong nước và có khí thoát ra là `K`

           `2“K` + `2“H_2O` `→` `2“KOH` + `H_2` `↑`

    `-` Chất rắn tan trong nước và tạo ra dung dịch không màu là : `BaO` và `P_2O_5`

        `BaO` + `H_2O` `→` `Ba(OH)_2`

         `P_2O_5` + `3“H_2O` `→` `2“H_3PO_4`

    Cho quỳ tím vào hai dd không màu.

    `-` Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là `H_3PO_4` `→` chất ban đầu là `P_2O_5`

    `-` Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là `Ba(OH)_2` `→` chất ban đầu là `BaO`

     

    Bình luận
  2. Bạn tham khảo nha!

    Trích mẫu thử rồi cho nước vào các mẫu thử: 

    + Mẫu thử tan trong nước và có khí thoát ra: `K`.

    `->` `2K + 2H_2O -> 2KOH + H_2 ↑`

    + Mẫu thử không tan được trong nước: `CuO`.

    + Mẫu thử tan trong nước và xuất hiện dung dịch không màu: `BaO`, `P_2O_5`.

    `->` `BaO + H_2O -> Ba(OH)_2`

    `->` `P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`

    Cho quỳ tím vào các mẫu thử xuất hiện dung dịch không màu:

    + Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: `Ba(OH)_2`.

    + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: `H_3PO_4`.

    Bình luận

Viết một bình luận