Bằng phương pháp hóa học, nhận biết từng dung dịch riêng lẻ trong các lọ mất nhãn sau: a) dung dịch FeCl 3 b) dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 c) dung dịch Ag

Bằng phương pháp hóa học, nhận biết từng dung dịch riêng lẻ trong
các lọ mất nhãn sau:
a) dung dịch FeCl 3 b) dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3
c) dung dịch AgNO 3 d) dung dịch CuCl

0 bình luận về “Bằng phương pháp hóa học, nhận biết từng dung dịch riêng lẻ trong các lọ mất nhãn sau: a) dung dịch FeCl 3 b) dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 c) dung dịch Ag”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 1,2,3,4

    Cho các mẫu thử lần lượt phản ứng với dì BaCl2

    Mẫu  tạo kết tủa trắng là Fe2(SO4) 3:

    3BaCl2+Fe2(SO4) 3->3BaSo4+2FeCl2

                                           (trắng) 

    Các mẫu còn lại không có hiện tượng gì: FeCl3,  AgNO3 CuCl2

    Cho dd BaOH2 vào các mẫu trên 

    Mẫu tạo kết tủa đen là AgNO3

    2AgNO3+BaOH2>Ag2O+Ba(NO3)2+H2O                           ( Đen) 

    Mẫu tạo kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3

    2FeCl3+3BaOH2->2FeOH3+3BaCl2

                                     (nâu đỏ) 

    Mẫu tạo kết tủa màu xanh là CuCl2

    CuCl2+BaOH2->CuOH2+BaCl2

                                 ( Xanh) 

     

    Bình luận
  2. Nhỏ Ba(OH)2 vào các dd. FeCl3 có kết tủa đỏ nâu. Fe2(SO4)3 có kết tủa đỏ nâu, trắng. AgNO3 có kết tủa đen. CuCl2 có kết tủa xanh lơ. 

    2FeCl3+ 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3+ 3BaCl2 

    Fe2(SO4)3+ 3Ba(OH)2 -> 3BaSO4+ 2Fe(OH)3 

    2AgNO3+ Ba(OH)2 -> Ag2O+ Ba(NO3)2+ H2O 

    CuCl2+ Ba(OH)2 -> BaCl2+ Cu(OH)2

    Bình luận

Viết một bình luận