Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các dung dịch:
3. Ca(OH)2, KOH, KNO3.
Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các chất rắn:
a/ K2O, ZnO, P2O5
b/ Na 2O, CuO, CaO
c/ BaO, MgO, P2O5
Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các dung dịch:
3. Ca(OH)2, KOH, KNO3.
Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các chất rắn:
a/ K2O, ZnO, P2O5
b/ Na 2O, CuO, CaO
c/ BaO, MgO, P2O5
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a) Lấy mẫu thử và đánh dấu:
– Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là Na2O
Na2O+ H2O→ 2NaOH
+ Mẫu thử một phần tan trong nước một phần kết tủa chất ban đầu là CaO
CaO+ H2O→ Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan trong nước chất ban đầu là ZnO
d) Lấy mẫu thử và đánh dấu:
– Cho NaOH dư vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Al
2Al+ 2NaOH+ 3H2O→ 2NaAlO2+ 3H2
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là Fe và Cu (I)
– Cho HCl vào nhóm I
+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Fe
Fe+ 2HCl→ FeCl2+ H2
+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là Cu
Ca(OH)2 , KOH , KNO3 : + Sục khí CO2 nhận biết được Ca(OH)2
+ Dùng quỳ tím nhận biết được KOH do QT hóa xanh , chất còn lại là kno3
K2O , ZnO , P2O5 : + Cho tác dụng với h2o => 2 tan , 1 ko tan là ZnO
+ Cho quỳ tím vào 2 dd vừa thu được : 1 xanh là KOH =>K2O
1 đỏ là H3PO4 => P2O5
Na2O , CuO , CaO : + Cho h2o vào thì thấy 2 tan 1 ko tan , chất ko tan là CuO
+ Sục khí CO2 vào 2 dd vừa thu được 1 bên có kết tủa trắng =>CaO còn một cái ko hiện tượng là Na2O
BaO, MgO, P2O5 : LÀM GIỐNG NHƯ CÁI K2O , ZnO , P2O5 CHỈ THAY K2O BẰNG BaO , THAY CuO BẰNG MgO