Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các dung dịch sau:
a) HCl, H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, K2SO4
b) H2SO4, KOH, Ca(OH)2, HNO3, NaNO3, Na2SO4
Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các dung dịch sau:
a) HCl, H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, K2SO4
b) H2SO4, KOH, Ca(OH)2, HNO3, NaNO3, Na2SO4
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a.
Cho BaCO3 vào các mẫu thử
– chất tạo khí và có kết tủa là H2SO4
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O
– chất chỉ tạo khí là HCl
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử còn
– chất tạo khí không màu không mùi là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
– chất tạo kết tủa là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Cho dung dịch BaCl2 vào
– chất tạo kết tủa là K2SO4
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl
– chất không có hiện tượng là NaOH
b/
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào mẫu thử
– chất nào vừa tạo khí vừa tạo kết tủa là H2SO4
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
– chất chỉ tạo khí là HNO3
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O
– chất không có hiện tượng gì là NaNO3
– chất tạo kết tủa trắng là KOH , Ca(OH)2 và Na2SO4 , gọi là nhóm I
Ba(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + BaCO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3
Sục khí CO2 vào các mẫu thử
– chất tạo vẩn đục là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Cho BaCl2 vào các mẫu thử
– chất tạo kết tủa là Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
– chất không có hiện tượng là KOH
Giải thích các bước giải:
a, Trích mỗi chất ra làm mẫu thử:
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
Nhận HCl, \({H_2}S{O_4}\) có quỳ tím hóa đỏ
Nhận NaOH có quỳ tím hóa xanh
Không đổi màu là \(BaC{l_2},N{a_2}C{O_3},{K_2}S{O_4}\)
Cho \(Ba{(OH)_2}\) vào 2 mẫu có quỳ tím hóa đỏ
Nhận \({H_2}S{O_4}\) có kết tủa trắng tạo thành
\(Ba{(OH)_2} + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2{H_2}O\)
HCl thì tan hoàn toàn
Cho \({H_2}S{O_4}\) vừa nhận vào 3 mẫu còn lại
Nhận \(BaC{l_2}\) có kết tủa trắng tạo thành
\(BaC{l_2} + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2HCl\)
Nhận \(N{a_2}C{O_3}\) có khí không màu thoát ra
\(N{a_2}C{O_3} + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + C{O_2} + {H_2}O\)
Còn lại là \({K_2}S{O_4}\)
b, Trích mỗi chất ra làm mẫu thử:
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
Nhận \(HN{O_3}\),\({H_2}S{O_4}\) có quỳ tím hóa đỏ
Nhận KOH, \(Ca{(OH)_2}\) có quỳ tím hóa xanh
Không đổi màu là \(NaN{O_3},N{a_2}S{O_4}\)
Cho \(Ba{(OH)_2}\) vào 2 mẫu không đổi màu
Nhận \(N{a_2}S{O_4}\) có kết tủa trắng tạo thành
\(N{a_2}S{O_4} + Ba{(OH)_2} \to BaS{O_4} + 2NaOH\)
Còn lại là \(NaN{O_3}\)
Cho \(N{a_2}S{O_4}\) vừa nhận vào 2 mẫu có quỳ tím hóa xanh
Nhận \(Ca{(OH)_2}\) có kết tủa trắng tạo thành
\(N{a_2}S{O_4} + Ca{(OH)_2} \to CaS{O_4} + 2NaOH\)
Còn lại là KOH
Cho \(Ca{(OH)_2}\) vừa nhận vào 2 mẫu có quỳ tím hóa đỏ
Nhận \({H_2}S{O_4}\) có kết tủa trắng tạo thành
\({H_2}S{O_4} + Ca{(OH)_2} \to CaS{O_4} + 2{H_2}O\)
Còn lại là \(HN{O_3}\)