Bão bùng Thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên
Bão bùng Thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên
+ Các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :
– Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau…
– Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
– Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam
Trên đây là câu trả lời của mình
ĐÁP ÁN:
*Biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn thơ trên là:
NHÂN HÓA.
*Tác dụng:(làm theo cách của cấp 2)
Trong đoạn thơ trên,nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để làm cho cây tre có những hành động,suy nghĩ,tình cảm giống như con người:“bọc”,”ôm”,”níu”,thương”,”ở riêng”.Qua đó,tác giả muốn gửi gắm đến người đọc rằng:Tre là một loài cây tượng trưng cho con người Việt Nam với nhiều phẩm chất quý báu.Tre mang một vẻ đẹp bình dị nhưng lại toát lên vẻ thanh tao,nhũn nhặn.Đồng thời,khi sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trên,tác giả cũng làm cho bài thơ trở nên thêm hấp dẫn và lôi cuốn người đọc hơn.
#Chúc bạn học tốt!
@San