Bào ngư có thuộc ngành ruột khoang ko? Vì sao? * dựa vào đặc điểm chung của ngành ruột khoang để trả lời các bạn giúp mình với

By Eden

Bào ngư có thuộc ngành ruột khoang ko? Vì sao?
* dựa vào đặc điểm chung của ngành ruột khoang để trả lời
các bạn giúp mình với

0 bình luận về “Bào ngư có thuộc ngành ruột khoang ko? Vì sao? * dựa vào đặc điểm chung của ngành ruột khoang để trả lời các bạn giúp mình với”

  1. Cấu tạo của bào ngư gồm:
    1, Vỏ:
    + Lớp vỏ phía ngoài của bào ngư có nhiều vân xen kẽ nhau với các màu như tím, nâu, xanh,… Các màu sắc khác nhau trên lớp vỏ này phụ thuộc vào sự thích nghi với môi trường sống của từng loài
    2, Thân:

    a, Bên ngoài

    + Toàn thân chúng trông như một khối dẹt
    + Chân bào ngư rộng – chúng dùng chân để bò, di chuyển từ nơi này đến nơi khác và có cơ bám chắc vào đá đáy biển

    + Đầu bào ngư có miệng, cặp tua miệng, cặp mắt dải răng kitin (radula) bên trong. Cặp tua miệng có thể thò ra ngoài, bên dưới vỏ để cảm nhận môi trường xung quanh. Cặp mắt bào ngư rất nhạy cảm với ánh sáng.

    + Miệng của bào ngư có thể ngậm ép thức ăn (tảo) khi ăn, và dải răng kitin dùng để vét thức ăn.

    + Chân và viền của bào ngư nằm trong bàn tay bên dưới, nó được làm giãn ra để bạn có thể nhìn thấy được cơ chân và làm thế nào nó đi lên và gắn vào trung tâm của vó. Một màng mỏng có thể nhìn thấy được bên dưới vỏ với cơ quan sinh sản có màu hơi xanh trong túi màng

    b, Bên trong

    + Mặt phía trong của bào ngư có lớp xà cừ óng ánh

    + Bào ngư thở bằng các lỗ được tạo thành do sự xoắn của các gờ từ mép vỏ gần miệng; bào ngư thoát nước từ mang.

    + Có túi của màng và lớn hơn hay phồng ra trước khi sinh sản

    + Tim bào ngư đầy máu trong. Nó co lại theo chu kỳ để đẩy máu tới các cơ.

    + Mang bào ngư nằm ngay dưới các lỗ mở của vỏ.

    Dựa theo đặc điểm chung của ngành ruột khoang thì: (đại diện là hải quỳ)

    – Bào ngư:

    + Toàn thân chúng trông như một khối dẹt

    + Chân bào ngư rộng – chúng dùng chân để bò, di chuyển từ nơi này đến nơi khác và có cơ bám chắc vào đá đáy biển

    + Miệng của bào ngư có thể ngậm ép thức ăn (tảo) khi ăn, và dải răng kitin dùng để vét thức ăn.

    – Hải quỳ:

    + Cơ thể đối xứng tỏa tròn, hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám, trên thân có tế bào gai tự vệ và bắt mồi.

    + Lỗ miệng có nhiều tua miệng xếp đối xứng nhau và có màu rực rỡ như cánh hoa.

    + Sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ.

    + Hải quỳ chủ yếu sống bám vào đá hoặc các sinh vật khác. Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại.

    Chúc bạn học tốt!

    @duonghaophuong – Hoidap247com

    (Yêu cầu ko coppy dưới mọi hình thức khi chưa có sự cho phép của chủ ctl – Bài có tham khảo các loại sách và trên mang nhé)

    Cho mik xin ctlhn nha

    Trả lời

Viết một bình luận