Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, liệt lê để xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn
Biện pháp nhân hóa được thể hiện ở chỗ: Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
Biện pháp so sánh:Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Biện pháp liệt kê: đôi càng mẫm bóng, đôi vuốt ở chân cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh thành áo dài kín tận chấm đuôi, thân hình bóng mỡ ưa nhìn, râu rung rinh,…
Tác dụng: xây dựng nhân vật Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực như người thật có hành động, có cảm xúc.
Các phép tu từ:
1. Từ láy: mênh mông, tấp nập, cãi cọ, vêu vao, bì bõm, xơ xác
2. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quang bãi trước mặt: là trạng ngữ
nước: là chủ ngữ
dâng trắng mênh mông: là vị ngữ
3. Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn trên đc tạo ra bằng cách gọi những con vật là ” họ” và biến hóa chúng như con người, chúng cũng biết cãi cọ…….
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, liệt lê để xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn
Biện pháp nhân hóa được thể hiện ở chỗ: Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
Biện pháp so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Biện pháp liệt kê: đôi càng mẫm bóng, đôi vuốt ở chân cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh thành áo dài kín tận chấm đuôi, thân hình bóng mỡ ưa nhìn, râu rung rinh,…
Tác dụng: xây dựng nhân vật Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực như người thật có hành động, có cảm xúc.