Bố cục và nội dung của mỗi phần trong bài hơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
mn ơi giúp e ….!!!!
0 bình luận về “Bố cục và nội dung của mỗi phần trong bài hơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
mn ơi giúp e ….!!!!”
1. Hai câu thơ đầu
– Cảnh đêm trăng:
+ Không gian: “sàng” – đầu giường, đây là một dụng ý nghệ thuật của tác giả, ánh trăng được cảm nhận rất gần so với vị trí của tác giả
+ So sánh: ánh trăng – sương trên mặt đất, gợi nên hình ảnh một đêm trăng rất sáng, ánh trăng bồng bềnh như cõi tiên
+ “Rọi”: ánh trăng tìm đên thi nhân như tri âm, tri kỉ giản dị mà đầy bất ngờ
⇒ Khung cảnh rất thi vị, lãng mạn, đêm trăng huyền ảo, đẹp như ở chốn bồng lai
+ Tâm trạng ngạc nhiên, bất ngờ
+ Sự băn khoăn, trăn trở, chứa đầy ưu tư
⇒ Hai câu thơ đầu vừa tả cảnh vừa tả tình. Đó là một đêm trăng đẹp huyền ảo với tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ
2. Hai câu còn lại
– “Vọng”: gồm có hai nét nghĩa:
+ Nhìn từ xa
– Ngẩng đầu: xuất hiện như một hành động tất yếu của nhà thơ để kiểm nghiệm ánh trăng đó là thật hay ảo ở hai câu thơ trên
⇒ Tác giả nhìn ra xa để ngắm vầng trăng với tư thế hướng ngoại
– Cúi đầu: đây không phải là cái cúi đầu để ngắm nhìn ánh trăng hay nhìn sương, mà là cái cúi đầu của nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, nghĩ về quê xa
– Nghệ thuật: đối cấu trúc ngữ pháp và đối từ loại
⇒ Tâm trạng nhớ cố hương da diết của tác giả được thể hiện qua cử chỉ, hành động, cảm xúc. Xúc cảm ấy được dồn nén và thể hiện rõ trong câu thơ cuối cùng.
1. Hai câu thơ đầu
– Cảnh đêm trăng:
+ Không gian: “sàng” – đầu giường, đây là một dụng ý nghệ thuật của tác giả, ánh trăng được cảm nhận rất gần so với vị trí của tác giả
+ So sánh: ánh trăng – sương trên mặt đất, gợi nên hình ảnh một đêm trăng rất sáng, ánh trăng bồng bềnh như cõi tiên
+ “Rọi”: ánh trăng tìm đên thi nhân như tri âm, tri kỉ giản dị mà đầy bất ngờ
⇒ Khung cảnh rất thi vị, lãng mạn, đêm trăng huyền ảo, đẹp như ở chốn bồng lai
+ Tâm trạng ngạc nhiên, bất ngờ
+ Sự băn khoăn, trăn trở, chứa đầy ưu tư
⇒ Hai câu thơ đầu vừa tả cảnh vừa tả tình. Đó là một đêm trăng đẹp huyền ảo với tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ
2. Hai câu còn lại
– “Vọng”: gồm có hai nét nghĩa:
+ Nhìn từ xa
– Ngẩng đầu: xuất hiện như một hành động tất yếu của nhà thơ để kiểm nghiệm ánh trăng đó là thật hay ảo ở hai câu thơ trên
⇒ Tác giả nhìn ra xa để ngắm vầng trăng với tư thế hướng ngoại
– Cúi đầu: đây không phải là cái cúi đầu để ngắm nhìn ánh trăng hay nhìn sương, mà là cái cúi đầu của nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, nghĩ về quê xa
– Nghệ thuật: đối cấu trúc ngữ pháp và đối từ loại
⇒ Tâm trạng nhớ cố hương da diết của tác giả được thể hiện qua cử chỉ, hành động, cảm xúc. Xúc cảm ấy được dồn nén và thể hiện rõ trong câu thơ cuối cùng.
Câu trả lời nek, chúc bn học tốt ^_^