Triệu Đàchia lãnh thổÂu Lạccũ làm hai quậnGiao ChỉvàCửu Chân, trông coi hai quận này là hai viênquan Sứđại diện cho triều đìnhPhiên Ngung, bao gồm: Điển sứ coi việc hành chính và Tả tướng coi việc quân sự.
Ở quậnQuế Lâm, nhà Triệu đặt một viên quan Giám để trông coi. Sử cũ ghi nhận vị quan Giám cuối cùng của quậnQuế Lâmlà Cư Ông
Khi chiếm Nam Việt đặtbộ Giao Chỉ,nhà Háncử người đứng đầu làthứ sử (như chức đứng đầu các châu tại Trung Quốc), phụ trách chung toàn bộ công việc của các quận trực thuộc. Tại từng quận, nhà Hán đặt một viênthái thú coi việc dân sự và một viênđô uý coi việc quân sự. Tại các huyện, chế độ lạc tướng cha truyền con nối củangười Việtvẫn được duy trì, nhà Hán “dùng tục cũ để cai trị”
Bộ máy cai trị của nhà Hán là:
Đứng đầu là hoàng đế.
thứ 2 là quan văn, quan võ
Thứ 3 là Châu
THứ 3 là quận
THứ 4 là huyện
Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân, trông coi hai quận này là hai viên quan Sứ đại diện cho triều đình Phiên Ngung, bao gồm: Điển sứ coi việc hành chính và Tả tướng coi việc quân sự.
Ở quận Quế Lâm, nhà Triệu đặt một viên quan Giám để trông coi. Sử cũ ghi nhận vị quan Giám cuối cùng của quận Quế Lâm là Cư Ông
Khi chiếm Nam Việt đặt bộ Giao Chỉ, nhà Hán cử người đứng đầu là thứ sử (như chức đứng đầu các châu tại Trung Quốc), phụ trách chung toàn bộ công việc của các quận trực thuộc. Tại từng quận, nhà Hán đặt một viên thái thú coi việc dân sự và một viên đô uý coi việc quân sự. Tại các huyện, chế độ lạc tướng cha truyền con nối của người Việt vẫn được duy trì, nhà Hán “dùng tục cũ để cai trị”