Bộc lộ cảm xúc suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Trãi trong đoạn trích thơ “Bài Ca Côn Sơn”

Bộc lộ cảm xúc suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Trãi trong đoạn trích thơ “Bài Ca Côn Sơn”

0 bình luận về “Bộc lộ cảm xúc suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Trãi trong đoạn trích thơ “Bài Ca Côn Sơn””

  1. Nguyễn Trãi không những là một vị anh hùng dân tộc mà còn là  một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên và con người giao hòa. Ca ngợi vẻ đẹp thanh tĩnh, nên thơ của Côn sơn, qua đó bộc lộ cốt cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

     Nhà văn sử dụng các biện pháp tu từ rất độc: so sánh, điệp.Trong thơ có tiếng suối được so sánh với “ tiếng đàn cầm” , điều đó chứng minh nhà thơ có đã quan sát rất kĩ.{Nhà thơ làm cho tiếng suối tở nên êm trôi ,âm thanh ấy làm tan biến tất cả u sầu.Không chỉ thế , ông còn khiến cho ngồi trên đá mà thoải mái dễ chịu như được ngồi chiếu êm qua những câu thơ rất giản dị , tâm lí của ông

    Côn Sơn có đá rêu phơi\Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm” Ông miêu tả lại 1 một màu xanh trang trải đầy niềm tin và sức sống qua câu thơ :

    “Trong rừng thông mọc như nêm………….Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn”

    Phải là người biết cảm cái đẹp, biết yêu thiên nhiên tha thiết mới viết lên những câu thơ hay như thế. Chúng ta nên học hỏi điều này và duy trì nó.

    Bình luận
  2.   Có thể nói, bằng việc sử dụng các biện pháp tu từ : so sánh, điệp từ cùng với giọng điệu thơ nhẹ nhàng, uyển chuyển. Đoạn trích thơ “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi đã cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa tâm hồn của nhà thơ với cảnh đẹp thiên nhiên trong trẻo. Ông là một người có nhân cách thanh cao và sống hòa hợp với thiên nhiên. Chúng ta nên học hỏi điều này và duy trì đến ngàn đời sau để thiên nhiên mãi là một cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và đáng để chiêm ngưỡng.

    Bình luận

Viết một bình luận