BT1:Thạch Sanh thuộc loại truyện cổ tích nào?Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?Nhận xét về sự ra đời của nhân vật này? BT2:Thạch Sanh đã đạt

BT1:Thạch Sanh thuộc loại truyện cổ tích nào?Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?Nhận xét về sự ra đời của nhân vật này?
BT2:Thạch Sanh đã đạt được những chiến công nào?Qua đó, chàng bộc lộ được những phẩm chất nào?Nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì qu nhân vật này?
BT3:Lí Thông là người như thế nào?Theo em ,tác giả dân gian xây dựng nhân vật Lí Thông nhằm mục đích gì?
BT4:Yếu tố thần kì làm nên sự hấp dẫn cho truyện cổ tích.Chi tiết cây đàn thần và niêu cơm thần trong truyện Thạch Sanh là những chi tiết như thế.Hãy nêu ý nghĩa của các chi tiết trên ?
BT5:Qua cách kết thúc truyện Thạch Sanh,nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
giúp mình nha
Mình vote cho

0 bình luận về “BT1:Thạch Sanh thuộc loại truyện cổ tích nào?Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?Nhận xét về sự ra đời của nhân vật này? BT2:Thạch Sanh đã đạt”

  1. BT1:

      -Là một loại truyện dân gian

      -Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thạch Sanh là kiểu nhân vật dũng sĩ,có tài năng kì lạ

      -Sự ra đời và lớn lên vừa bình thường vừa khác thường

    Bình luận
    • 1Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có sự khác thường là:
      • Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.
      • Vừa khôn lớn, Thạch Sanh mồ côi, phải sống trong túp lều cũ dưới gốc đa làm nghề đốn củi.
      • Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
    • Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh với những chi tiết khác thường, nhân dân đã tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện qua sự khởi đầu kì lạ. Những nhân vật ra đời và lớn lên khác thường sau này sẽ lập được nhiều chiến công vĩ đại . Thạch Sanh là con của người dân thường, mồ côi và sống cuộc sống nghèo khổ. Tuy nhiên điều đó không làm người ta hèn nhát mặc cảm mà Thạch Sanh đã mang trong mình dòng máu nam nhi của người dũng sĩ. Nghèo khổ vẫn nghĩa hiệp là điều nhân dân muốn gửi gắm ở Thạch Sanh.

      *Thử thách,chiến công

      Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.

      *Đoạn văn

      Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu chuyện cổ tích cùng tên để lại trong em ấn tượng sâu Lí Thông là người như thế nào?Theo em ,tác giả dân gian xây dựng nhân vật Lí Thông nhằm mục đích gì?sắc. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ,sống một mình lủi thủi dưới gốc cây đa thật tội * Chi tiết tiếng đàn thần kì:
      – Tiếng đàn thần: 
      Chữa bệnh cho công chúa
      Vạch tội mẹ con Lí Thông.
      Tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ớc mơ công lí .
      – Tiếng đàn làm cho quân 18 nớc ch hầu phải cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để 
      cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình 
      của nhân dân ta.
      * Chi tiêt niêu cơm thần kì:
      – Niêu cơm có sức mạnh phi thờng cứ ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nớc ch hầu phải từ 
      chỗ coi thờng, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục.
      – Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của thạch Sanh.
      – Niêu cơm thần kì là tợng chng cho tấm lòng nhân đạo, t tởng yêu hoà bình của nhân dân. nghiệp.Chàng được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông nên rất tài năng.Thạch Sanh đã diệt con chằn tinh hung ác hãm hại dân lành,giết đại bàng độc ác rồi đẩy lùi quân mười tám nước khiến em rất khâm phục.Với lòng thương người anh bất chấp hiểm nguy xuống hang sâu đánh với đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề.Anh thật nhân đạo đã tha tội chết cho hai mẹ con Lí Thông nhiều lần hãm hại mình,đãi cơm cho quân mười tám nước ăn cho ấm bụng rồi lui binh.Thạch Sanh được cưới công chúa và lên nối ngôi thật xứng đáng.Em rất thích cung tên vàng,cây đàn thần và niêu cơm thần bé nhỏ của Thạch Sanh .Em mong mọi người đều có phẩm chất tốt đẹp như Thạch Sanh c5Kết truyện Thạch Sanh nhân dân ta muốn gửi gắm thông điệp: mơ ước, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. 

    Bình luận

Viết một bình luận