BT1:thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoàithế kỉ XVIII KẾT quả ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa đó BT2: chữ quốc ngữ ra đòi ntn ? vì sao chữ c

By Caroline

BT1:thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoàithế kỉ XVIII KẾT quả ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa đó
BT2: chữ quốc ngữ ra đòi ntn ? vì sao chữ cái la ting ghi âm tiếng việt trở thành chữ quốc ngữ nước ta ngày nay
giúp mik 2 câu này mik sẽ vote mi đng cần gấp hihi!!

0 bình luận về “BT1:thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoàithế kỉ XVIII KẾT quả ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa đó BT2: chữ quốc ngữ ra đòi ntn ? vì sao chữ c”

  1. – Các cuộc khởi nghĩa lớn:

    + Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.

    + Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

    + Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).

    + Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.

    + Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769).

    Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

    – Kết quả: Thất bại

    – Ý nghĩa:

    + Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay.

    + Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.

    + Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc

    CÂU 2

    Cho đến thế kỷ 17, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để phổ biến Kitô giáo ở Việt Nam.Gaspar do Amaral và Antonio Barbosa, người Bồ Đào Nha, là hai giáo sĩ đã sáng tạo ra cách dùng chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt mà sau này gọi là chữ quốc ngữ, từ năm 1638.

    Ban đầu họ sáng tạo ra chữ Việt để dùng trong các giáo đoàn. Nhưng khi người Việt nắm bắt được lối viết này đã hiểu ngay đó là phương tiện tuyệt vời cho thông tin, giáo dục, và tiếp nhận ngay làm chữ của quốc gia.

    – Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:

    + Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

    + Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.

    Trả lời
  2. Bài 1:

    Hình 

    Bài 2:

    * Chữ Quốc ngữ ra đời:

    – Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt

    * Vì:

    – Chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến nay vì đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

        – Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.

    bt1-thong-ke-cac-cuoc-khoi-nghia-nong-dan-dang-ngoaithe-ki-viii-ket-qua-y-nghia-cac-cuoc-khoi-ng

    Trả lời

Viết một bình luận