buồn trông cửa bể chiều hôm thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? buồn trông ngọn nước mới sa hoa trôi man mác biết là về đâu buồn trông nội cỏ rầu r

buồn trông cửa bể chiều hôm
thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
buồn trông ngọn nước mới sa
hoa trôi man mác biết là về đâu
buồn trông nội cỏ rầu rầu,
chân xanh mặt đất một màu xanh xanh
buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm sóng kêu quanh ghế ngồi
câu 1 đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào của tác giả nào
câu 2 tác phẩm đó được viết bằng thể loại và thể thơ nào
câu 3 chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên
câu 4 viết đoạn văn tổng-phân-hợp phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn thơ trên trong đó sử dụng một câu ghép có quan hệ nguyên nhân-kết quả

0 bình luận về “buồn trông cửa bể chiều hôm thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? buồn trông ngọn nước mới sa hoa trôi man mác biết là về đâu buồn trông nội cỏ rầu r”

  1. câu 1:-đoạn thơ trên trích từ tác phẩm “Kiều ở lầu Ngưng Bích” của tác giả Nguyễn Du.
    câu 2:-tác phẩm được viết bằng thể thơ lục bát
    câu 3:-những biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là:

    + Điệp ngữ: “buồn trông”.

    + Ẩn dụ: ở các hình ảnh cánh buồm xa xa, ngọn nước mới sa, hoa trôi man mác, nội cỏ rầu rầu, gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng.

    Tác dụng:

    + Điệp ngữ: được lặp đi lặp lại nhiều lần diễn tả nỗi buồn triền miên, nặng nề, mênh mông, dường như không dứt trong lòng Kiều. Đồng thời, điệp ngữ đã góp phần tạo nên âm hưởng trầm buồn cho đoạn thơ.

    + Ẩn dụ: góp phần diễn tả thân phận éo le và tâm trạng buồn rầu, lo

    lắng cho cuộc sống hiện tại và tương lai của Thuý Kiều.
    câu 4: chx biik

    Bình luận

Viết một bình luận