C) Anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng.
Bóng bác cao lồng lộng.
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
– Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Ẩn dụ hình thức: …………
+ Nhân hoá: …………
+ So sánh: …………
+ Tác dụng: …………
Mọi người giúp mih nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha …₫₫₫:(((((
Hai câu thơ đầu “Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: “Ấm hơn ngọn lửa hồng”, tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
biện pháp tu từ : so sánh
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, như thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.
– Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
+ Ẩn dụ hình thức : “ấm “hơn ngọn lửa hồng=> chỉ sự rực cháy , cao cả của Bác
+ So sánh:
“bóng bác- ngọn lửa hồng”-> so sánh hơn kém
” như nằm trong giấc mộng “
+ Nhân hoá: không có
=> Tác dụng : làm câu thơ giàu hình ảnh, nhấn mạnh công lao to lớn của Bác , qua đó thể hiện sự trận trọng yêu thương tác giả dành cho Bác Hồ