C1: Cơ quan phân tích gồm như thành phần nào ? C2: phân biệt tật cẩn thị với tật viễn thị ( về nguyên nhân và cách khắc phục) C3: em hãy nêu 1 số biệt

C1: Cơ quan phân tích gồm như thành phần nào ?
C2: phân biệt tật cẩn thị với tật viễn thị ( về nguyên nhân và cách khắc phục)
C3: em hãy nêu 1 số biệt pháp để có đôi mắt khỏe mạnh không bị mắc 1 số bệnh về mắt
C4: phản xạ có điều kiên là gì ? so sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và không điều kiện (lấy ví dụ)
C5:em hãy nêu cấu tạo ngoài của đại não ở người , trình bày các vùng chức năng của đại não
LÀM ĐÚNG VÀ ĐỦ RÕ RÃNG MÌNH CHO 5 SAO VÀ HAY NHẤT NHÉ!

0 bình luận về “C1: Cơ quan phân tích gồm như thành phần nào ? C2: phân biệt tật cẩn thị với tật viễn thị ( về nguyên nhân và cách khắc phục) C3: em hãy nêu 1 số biệt”

  1. 1.*Cơ quan phân tích gồm;

    -Cơ quan thụ cảm

    -Dây thần kinh

    -Bộ phận phân tích ở trung ương

    2.cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

    nguyên nhân: cầu mắt dài, thể thủy tinh phồng ngắn, thể thủy tinh phồng ngắn, mắt điều tiết kém, cách khắc phục: đeo kính mặt lõm

    viễn thị là tật mà mắt có thể nhìn xa

    nguyên nhân: cầu mắt ngắn, do thể thủy tinh dài, mắt điều tiết kém.

    cách khắc phục: đeo kính mặt lồi

    3.giữ vệ sinh mắt

    tránh dụi tay bẩn vào mắt

    không dùng chung khăn,chậu với người bệnh

    ăn nhiều thức ăn có chứa vitamin A

    4.Phản xạ không điều kiện  là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

    – Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

    Khác nhau:

    – PXKĐK là phản xạ bẩm sinh đã có, PXCĐK là phản xạ hình thành trong đời sống nhờ quá trình học tập

    – PXKĐK có số lượng ít hơn PXCĐK

    – PXKĐK bền vững không bị mất đi, PXCĐK mất đi nếu không được củng cố.

    – PXKĐK có tính chất chủng loại, di truyền, PXCĐK có tính cá thể, không di truyền.

    PXKĐK – phản xạ không điều kiện; PXCĐK – phản xạ có điều kiện

    5.

    Cấu tạo của Đại não (nằm ở phía trên não trung gian, tiểu não và trụ não).

    Cấu tạo ngoài:

    – Rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa.

    – Rãnh sâu chia bán càu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chảm và thùy thái dương.

      +Rãnh đỉnh ngăn cách với thùy trán với thùy đỉnh.

      +Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán, thùy đỉnh với thùy thái dương.

    – Bề mặt đại não: nhiều nếp gấp là các khe và rãnh tạo thành từng khúc cuộn não → Làm tăng được diện tích bề mặt tiếp xúc với vỏ não.

    Cấu tạo trong:

    – Hơn 2/3 bè mặt của não nằm trong các khe và rãnh.

    – Chất xám ở ngoài làm vỏ não, dày khoảng 2-3mm, gồm 6 lớp.

    – Chất trắng: ở trong là dây thần kinh (hầu hết bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống). Khi bị tổn thương một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại.

    Chức năng:

    – Vùng cảm giác thu nhận và phan tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài và các thụ quan ở trong.

    – Vùng vận động: vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

    Bình luận

Viết một bình luận