C1: Làm thế nào để thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt. C2: Hãy cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi. C3: Cho biết c

C1: Làm thế nào để thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt.
C2: Hãy cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
C3: Cho biết các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
C4: Vắc xin là gì ? Tác dụng của vắc xin.
C5: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý điều gì ?
C6: Ở địa phương em đã áp dụng những tiêu chuẩn nào để hợp vệ sinh.

0 bình luận về “C1: Làm thế nào để thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt. C2: Hãy cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi. C3: Cho biết c”

  1. câu 1

    Điều kiện

    Phải có mục đích nhân giống rõ ràng

    Phải quản lí giống chặt chẽ để tránh hiện tượng đồng huyết xảy ra

    Phải xử lý giống kịp thời khi phát hiện hiện tượng đồng huyết xảy ra

    câu 2

    có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật

    câu 3

    vệ sinh chuồng trại

    vệ sinh thức ăn nước uống

    tiêm vacxin

    câu 4

    là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.

    tác dụng:nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể

    câu 5

    ko nên tiêm vacxin khi cơ thể bị ốm

    Bình luận
  2. 1. *Điều kiện:

    -Phải có mục đích nhân giống rõ ràng.

    -Phải quản lí giống chặt chẽ để tránh hiện tượng đồng huyết sảy ra.

    -Phải xử lý giống kịp thời khi p.hiện hiện tượng đồng huyết sảy ra.

    2. Gồm các loại thức ăn như: Rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân lá cây ngô, cây họ đậu…

    Thức ăn đv:  Được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như: bột cá, bột tôm, bột thịt,bột xương… có nhiều Protein, khoáng và Vitamin

    Thức ăn khoáng

    Thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari, clo, Fe, Cu…để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.

    Thức ăn vật nuôi.

    Nc.

    Chất khô.

    3. *Các biện pháp phòng bệnh trog chăn nuôi:

    – Vs chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.

    – Vs thức ăn nc uống.

    – Quan sát vật nuôi hằng ngày.

    – Cho vật nuôi ăn với đầy đủ chất dinh dưỡng.

    – Chăm sóc chu đáo vật nuôi.

    – Tiêm phòng đầy đủ vắc-xin.

    – Báo cho cán bộ thú y khi vật nuôi có dấu hiệu bị bệnh.

    – Cách li vật nuôi bệnh vs vật nuôi khỏe.

    4.  – Vacxin: là chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

    – tác dụng: Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm, nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
    5.  Sd vắc xin cần chú ý:

    + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

    + Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

    + Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

    6. Ở địa phương em đã áp dụng những tiêu chuẩn để hợp vệ sinh: 

    + Vệ sinh chăn nuôi để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi

     + Thực hiện phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”

    + Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)

    + Độ ẩm trong chuồng 60-75%

    + Độ thông thoáng tốt

    + Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi

    + Ít khí độc.

    + Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam.

     

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận