C1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển, cấu tạo trong, sinh sản của thủy tức? C2 : Đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột kh

C1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển, cấu tạo trong, sinh sản của thủy tức?
C2 : Đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột khoang cần phải có phương tiện gì ?

0 bình luận về “C1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển, cấu tạo trong, sinh sản của thủy tức? C2 : Đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột kh”

  1. Đáp án:

    Câu 1: cấu tạo ngoài:

    +hình trụ dài

    +có các tua miệng tỏa ra

    cấu tạo trong:

    +thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

    +giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

    dinh dưỡng:

    tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

    sinh sản:

    1. mọc chồi

    khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

    1. sinh sản hữu tính

    tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

     Câu 2 :Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

    Chúc bạn học tốt !

     

    Bình luận
  2. c1

    cấu tạo ngoài:

    +hình trụ dài

    +có các tua miệng tỏa ra

    cấu tạo trong:

    +thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

    +giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

    dinh dưỡng:

    tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

    Đáp án:

    Câu 1: cấu tạo ngoài:

    +hình trụ dài

    +có các tua miệng tỏa ra

    cấu tạo trong:

    +thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

    +giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

    dinh dưỡng:

    tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

    *sinh sản:

    -mọc chồi

    khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

    -sinh sản hữu tính

    tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

    C2

     Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

     

    Bình luận

Viết một bình luận