C1: những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
C2: nêu sự thành lập của nhà Lý
0 bình luận về “C1: những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly C2: nêu sự thành lập của nhà Lý”
1)
Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
– Về chính trị:
+ Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
+ Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
+ Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
– Về kinh tế tài chính:
+ Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
+ Ban hành chính sách hạn điền.
+ Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
– Về xã hội:
+ Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
+ Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
– Về văn hoá, giáo dục:
+ Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
+ Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
+ Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
– Về quân sự:thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
2)
* Sự thành lập nhà Lý
– Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
– Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
– Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
– Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
– Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
– Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
– Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
– Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
1)
Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
– Về chính trị:
+ Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
+ Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
+ Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
– Về kinh tế tài chính:
+ Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
+ Ban hành chính sách hạn điền.
+ Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
– Về xã hội:
+ Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
+ Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
– Về văn hoá, giáo dục:
+ Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
+ Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
+ Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
– Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
2)
* Sự thành lập nhà Lý
– Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
– Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
– Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
– Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
Sự thành lập nhà Lý
– Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
– Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
– Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
* Bộ máy nhà nước
– Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
– Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
– Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.