C1: tại sao phong trào công nhân nữa đầu TK XIX trong cuộc đấu tranh chống tư sản lại là đập phá máy móc và bãi công ? C2: nêu đặc điểm khác nhau của

By Aubrey

C1: tại sao phong trào công nhân nữa đầu TK XIX trong cuộc đấu tranh chống tư sản lại là đập phá máy móc và bãi công ?
C2: nêu đặc điểm khác nhau của Mác và Ăng – gen?
C3: tại sai đảng vô sản ở Nga gọi là đảng kiểu mới?
C4: việc thành lập các quốc tế công sản có ý nghĩa gì đối với phong trào cách mạng trên thế giới?
(làm giúp mk nhéd và mk cảm ơn trc nha)

0 bình luận về “C1: tại sao phong trào công nhân nữa đầu TK XIX trong cuộc đấu tranh chống tư sản lại là đập phá máy móc và bãi công ? C2: nêu đặc điểm khác nhau của”

  1. C1: Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không làm cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân. Họ tưởng rằng chính máy móc làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc.

    C2: – Các Mác: sinh năm 1818 trong 1 gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức).

          – Ph. Ăng-ghen: sinh năm 1820 trong 1 gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men.

    C3: Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được gọi là Đảng vô sản kiểu mới vì nó: 
    – Triệt để đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp công nhân. 
    – Tuyệt đối trung thành và tuân theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác. 
    – Chống chủ nghĩa cơ hội 
    – Dựa vào nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng.

    C4: Quốc tế Cộng sản đã đóng góp và ủng hộ quan trọng cho phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, đấu tranh với các khuynh hướng tả và hữu khuynh, bè phái, vạch rõ bản chất thù địch trong lý luận của phái Bukharin ở Liên Xô. Đặc biệt, sau khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản (1929-1933), các đảng cộng sản, đảng xã hội chủ nghĩa cánh tả trong Quốc tế Cộng sản đã tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh bảo vệ hòa bình ở các nước, đấu tranh với nguy cơ phát xít và chiến tranh thế giới lần thứ hai.

    Trả lời

Viết một bình luận