C1 :thế nào là đất trồng? Trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng
C2 :nêu các biện pháp để cải tạo và bảo vệ đất
C3: nêu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
C4: 1 số cây trồng tốt gồm những tiêu chí nào?
C5: trình bày phương pháp chọn lọc và phương pháp lai. Cho ví dụ
C6:Nêu tác hại sâu bệnh đối với cây trồng và 1 số dâu hiệu khi có cây trồng bị sâu bệnh phá hoại
C7:những biện pháp nà để phòng tránh trừ sâu bệnh có hại
C1: thế nào là đất trồng? Trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng
– Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
– Thành phần của đất trồng: có 3 thành phần:
+ Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng.
+ Phần khí: Chưa Oxi và Cacbonic cung cấp cho cây.
+ Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
– Tính chất chính của đất:
+ Thành phần cơ giới của đất.
+ Độ chua, độ kiềm.
+ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
+ Độ phì nhiêu của đất.
C2:nêu các biện pháp để cải tạo và bảo vệ đất
Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ
Làm ruộng bậc thang.
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Bón vôi.
C3 nêu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
C4 1 số cây trồng tốt gồm những tiêu chí nào?
SINH TRƯỞNG TỐT TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU , ĐẤT ĐAI VÀ TRÌNH ĐỘ CANH TÁC CỦA ĐỊA PHƯƠNG.
CO NĂNG SUẤT CAO.
CÓ CHẤT LƯỢNG TỐT.
CÓ NĂNG SUẤT CAO VÀ ỔN ĐỊNH.
CHỐNG, CHỊU ĐƯỢC SÂU , BỆNH.
C5T rình bày phương pháp chọn lọc và phương pháp lai. Cho ví dụ
LAI:
A.Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.
B.Lấy hạt cây mẹ đi trồng được cây lai.
C..Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố.
D. Thụ phấn vào nhụy hoa của cây dùng làm mẹ
CHỌN LỌC:
A. Gieo hạt các cây được chọn và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương.
B. Từ nguồn giống khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt.
C. Nếu tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà
C6Nêu tác hại sâu bệnh đối với cây trồng và 1 số dâu hiệu khi có cây trồng bị sâu bệnh phá hoại
C6:Nêu tác hại sâu bệnh đối với cây trồng và 1 số dâu hiệu khi có cây trồng bị sâu bệnh phá hoại
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ
C7:những biện pháp nà để phòng tránh trừ sâu bệnh có hại
$\text{@mon1611}$
C1 :
– Đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm nông sản gồm 3 phần:
+Rắn: gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
+ Lỏng: là nước .
+ Khí: gồm oxi nitơ và CO2.
– Tính chất: Khả năng giữ nc và chất dinh dưỡng, có độ chua, độ kiềm, và độ phì nhiêu.
C2 :
– Các biện pháp để cải tạo và bảo vệ đất là:
+ Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ.
+ Làm ruộng bậc thang.
+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
+ Bón vôi.
C3:
– Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của các loại đất là:
+ Đất sét là tốt nhất, đất cát là thấp nhất và đất thịt là trung bình (Đất cát < Đất thịt < Đất sét).
C4:
– Giống cây trồng tốt cần phải đảm bảo những tiêu chí :
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có chất lượng tốt.
+ Có năng suất cao và ổn định.
+ Chống chịu được sâu bệnh.
C5:
– Phương pháp chọn lọc:
+Từ nguồn giống khởi đầu, chọn các cây có đặc tính tốt thu lấy hạt.
+ Gieo hạt đã được chọn rồi so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu tốt hơn thì nhân giống sản xuất đại trà.
– Phương pháp lai:
+ Tạo ra giống mới được lai từ 2 giống khác nhau ( vd: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn lên đầu nhụy của cây mẹ -> đem hạt cây mẹ gieo trồng ->cây lai -> đem nhân giống ).
C6:
– Tác hại của sâu bệnh là:
+ Làm giảm chất lượng nông sản.
+ Giảm năng suất cây trồng.
+Sâu bệnh làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng.
– Dấu hiệu khi có cây trồng bị sâu bệnh phá hoại là:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi.
+ Màu sắc: Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.
C7:
– Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại là :
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
+ Biện pháp thú công.
+ Biện pháp hóa học.
+ Biện pháp sinh học.
+Biện pháp kiểm dịch thực vật.
—–Học tốt nhó bae*✧ ✰ 。*—–
# xin câu trả lời hay nhất nha (♡´❍`♡)