C1: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế đượ

C1: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ? Cho biết: Fe:56; O:16
A.0,64 gam. B. 0,32 gam. C.0,16 gam. D. 1,6 gam.
C2: Phân tử MO năng hơn phân tử Hiđro (H2) 28 lần. Nguyên tử khối của M bằng:
A. 23 B. 39 C. 40 D. 24
C3: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CO2 B. Na2O C. Fe2O3 D. CaO
C4: Đốt cháy hết 37 g bột Mg trong không khí thu được 75 g Magie oxit. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng?
A. 27g. B. 54g. C. 38g. D. 32g.
C5: Đốt cháy hết 2,7g bột nhôm trong không khí thu được 5,1g nhôm oxit. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng?
A. 2,7g. B. 5,4g. C. 2,4g. D. 3,2g.

0 bình luận về “C1: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế đượ”

  1. `C1:` `n_{Fe_3O_4}=\frac{2,32}{232}=0,01(mol)`

    Phương trình:

    `3Fe+2O_2\overset{t^o}{\to}Fe_3O_4`

    Theo phương trình, ta thấy:

    `n_{Fe_3O_4}.2=n_{O_2}`

    `\to n_{O_2}=0,01.2=0,02(mol)`

    `\to m_{O_2}=0,02.32=0,64g`

    `\to \text{Chọn A.}`

    `C2:` Ta có: `M_{MO}=28.M_{H_2}`

    `\to M_{MO}=2.28=56đvC`

    `=> M+16=56`

    `=> M=40 đvC`.

    `\to \text{ Chọn C.}`

    `C3:` `A.`

    `C4:` Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

    `m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}`

    `\to m_{O_2}=75-37=38g`

    `\to \text{Chọn C.}`

    `C5:` Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

    `m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}`

    `=> m_{O_2}=5,1-2,7=2,4g`

    `\to \text{Chọn C}`.

     

    Bình luận
  2. Em tham khảo nha :

    \(\begin{array}{l}
    1)A\\
    3Fe + 2{O_2} \xrightarrow{t^0} F{e_3}{O_4}\\
    {n_{F{e_3}{O_4}}} = \dfrac{{2,32}}{{232}} = 0,01mol\\
    {n_{{O_2}}} = 2{n_{F{e_3}{O_4}}} = 0,02mol\\
    {m_{{O_2}}} = 0,02 \times 32 = 0,64g\\
    2)C\\
    CTHH:MO\\
    {M_{MO}} = 28{M_{{H_2}}} = 28 \times 2 = 56dvC\\
    {M_M} = 56 – 16 = 40dvC\\
    3)\\
    A.C{O_2}\\
    4)C\\
    2Mg + {O_2} \xrightarrow{t^0} 2MgO\\
    \text{Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :}\\
    {m_{Mg}} + {m_{{O_2}}} = {m_{MgO}}\\
     \Rightarrow {m_{{O_2}}} = {m_{MgO}} – {m_{Mg}} = 75 – 37 = 38g\\
    5)C\\
    4Al + 3{O_2} \xrightarrow{t^0} 2A{l_2}{O_3}\\
    \text{Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :}\\
    {m_{Al}} + {m_{{O_2}}} = {m_{A{l_2}{O_3}}}\\
     \Rightarrow {m_{{O_2}}} = {m_{A{l_2}{O_3}}} – {m_{Al}} = 5,1 – 2,7 = 2,4g
    \end{array}\)

     

    Bình luận

Viết một bình luận