C1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Nguyễn? C2: Tìm và nêu điểm khác biệt giữa triều Nguyễn và các triều đại khác? Làm nhanh giúp mk Hứa vote đầy đủ

By Autumn

C1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Nguyễn?
C2: Tìm và nêu điểm khác biệt giữa triều Nguyễn và các triều đại khác?
Làm nhanh giúp mk
Hứa vote đầy đủ

0 bình luận về “C1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Nguyễn? C2: Tìm và nêu điểm khác biệt giữa triều Nguyễn và các triều đại khác? Làm nhanh giúp mk Hứa vote đầy đủ”

  1. C2: Tìm và nêu điểm khác biệt giữa triều Nguyễn và các triều đại khác?

    Ý kiến riêng :

    – Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc (mỗi người phụ trách 2–3 tỉnh và chuyên trách 1 tỉnh) và Tuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách chỉ 1 tỉnh). Giúp việc có Bố chánh sứ ti lo về thuế khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo về an ninh, luật pháp. Phụ trách về quân sự có chức lãnh binh. Các quan chức đứng đầu tỉnh đều do chính quyền trung ương trực tiếp bổ nhiệm, và thường là võ quan cao cấp, về sau mới bổ dụng thêm các quan văn. Hệ thống chính quyền được phân biệt rõ rệt giữa Trung ương và địa phương, và trong hệ thống này nhà vua, người đứng đầu đất nước, nắm nhiều quyền lực hơn hẳn so với các thời kỳ trước 

    – Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống do người dân tự lựa chọn cử ra quản trị. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.

    – Mới lên ngôi đã lập tức điều hành, đổi mới bộ máy chính trị

    – Làm lại sổ sách lý lịch người dân

    – Thuế nặng hơn trước  

    – Cùng các chính sách bóc lột dân quá đáng

    -> Hệ thống nhà máy nhà nc chặt chẽ, tiên tiến hơn thời trước

    -> Tuy ko bị đô hộ nhưng ngay từ đầu, nhà Nguyễn đã lm mất lòng dân . 

    Trả lời
  2. Ngoài những danh tính, bản quán có trong văn bản cổ mà chúng tôi đã nêu, nội dung chính văn bản cổ của dòng họ Đặng làng An Hải năm 1834 cho biết: Theo lệnh của Bộ Binh, quan Bố chánh và Án tỉnh Quảng Ngãi làm bằng cấp chiếu theo tháng trước. Vâng sắc của triều đình Bộ đã chuẩn bị 3 chiếc thuyền tu bổ kiên cố tại kinh, phái viên và thủy quân biện binh cùng hiệp đồng cho thuyền đến Quảng Ngãi để đi nhanh đến đảo Hoàng Sa. Tuân theo lệnh này, tỉnh (cũng) chuẩn bị (thêm) 3 chiếc thuyền nhẹ (lê thuyền) để chờ phái viên, thủy quân ở kinh thành đến và đã phái Võ Văn Hùng, là người đã thuần thục đường biển, đi từ năm trước, tuyển thêm binh phu giỏi nghề đi biển, cốt sao mỗi thuyền có được 8 người, 3 thuyền là 24 người, lại chọn được ông Đặng Văm Siểm là người có kinh nghiệm làm đà công, để đến cứ hạ tuần tháng 3 hàng năm cùng với phái viên, biền binh ở kinh thành thẳng tiến đến đảo Hoàng Sa để do đạc thủy trình (theo các bản dịch của các ông Dương Quỳnh – dịch tháng 3 năm 1999; Võ Hiển Đạt, Nguyễn Đức Tập, Lâm Dũ Xênh, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Tấn An, Lê Hạng dịch vào tháng 4 – 2009).

    Trả lời

Viết một bình luận