Các loài sinh vật luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau . Có nhiều loại quan hệ tương tác như ; Cộng sinh , hội sinh , ức chế cảm nhiễm , đối địch
– Trong các chuỗi hau các lưới thức ăn các loài sinh là mắt xích cho nhau , sinh vật này là thức ăn cho sinh vật kia tiêu thụ , ví dụ như : gà ăn thóc rồi gà lại bị cáo ăn sau đó cáo chết đi thì lại bị vi sinh vật phân giải
– Các sinh vật cũng hỗ tợ nhau rất nhiều trong việc kiếm ăn > Ví dụ như quan hẹ cộng sinh giữa cá ép và rùa : Cá ép bám vào mai rùa đi đc rùa đưa đi kiếm mồi
– Tùy vào giới hạn mà ác laoaif sinh vật kiểm soát số lượng cá thể trong quần thể lẫn nhau
ảnh hưởng của các sinh vật với nhau là mối quan hệ : hỗ trợ và đối kháng
*hỗ trợ:
-cộng sinh:2 loài hợp tác chặt chẽ và cùng có lợi
-hội sinh: 1 bên có lợi 1 bên không ảnh hưởng
-hợp tác: cả 2 bên cùng có lợi nhưng quan hệ k chặt chẽ
*đối kháng:
-cạnh tranh: trong cùng 1 chuỗi thức ăn 2 loài cùng sử dụng 1 loài khác làm thức ăn
-sinh vật này ăn sinh vật khác:1 loài sử dụng loài khác làm thức ăn
-kí sinh:1 loài sống dựa vào loài khác và gây ảnh hưởng dinh dưỡng của loài đó
-ức chế cảm nhiễm: sự phát triển của 1 loài vô tình ảnh hưởng đến sự phát triển của loài khác
=> tất cả những mối quan hệ này làm cho quần thể sinh trưởng phát triển ổn định trong tự nhiên
-khống chế sinh học=> duy trì ổn định số lượng của các loài
-cạnh tranh=> là động lực cho tiến hóa
Các loài sinh vật luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau . Có nhiều loại quan hệ tương tác như ; Cộng sinh , hội sinh , ức chế cảm nhiễm , đối địch
– Trong các chuỗi hau các lưới thức ăn các loài sinh là mắt xích cho nhau , sinh vật này là thức ăn cho sinh vật kia tiêu thụ , ví dụ như : gà ăn thóc rồi gà lại bị cáo ăn sau đó cáo chết đi thì lại bị vi sinh vật phân giải
– Các sinh vật cũng hỗ tợ nhau rất nhiều trong việc kiếm ăn > Ví dụ như quan hẹ cộng sinh giữa cá ép và rùa : Cá ép bám vào mai rùa đi đc rùa đưa đi kiếm mồi
– Tùy vào giới hạn mà ác laoaif sinh vật kiểm soát số lượng cá thể trong quần thể lẫn nhau