CÁC BẠN CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH NÀY GIÚP MÌNH VS Rx(CO3)y+HNO3—> R(NO3)2y/x + NO2+ H2O+ CO2 09/07/2021 Bởi Remi CÁC BẠN CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH NÀY GIÚP MÌNH VS Rx(CO3)y+HNO3—> R(NO3)2y/x + NO2+ H2O+ CO2
Viết lại CTHH muối cacbonat: $R_xCO_3$ với $x\in\{1;2\}$ (muối cacbonat KL hoá trị 3 phân huỷ/ không tồn tại) Tạo $NO_2$ nên có sự thay đổi về hoá trị KL. Đặt CT muối nitrat là $R(NO_3)_n$ Thăng bằng e: $x\mathop{R}\limits^{\frac{+2}{n}}\to x\mathop{R}\limits^{+n}+(nx-2)e$ $\mathop{N}\limits^{+5}+1e\to \mathop{N}\limits^{+4}$ PTHH: $R_xCO_3+(2nx-2)HNO_3\to xR(NO_3)_n+(nx-2)NO_2+CO_2+(nx-1)H_2O$ Bình luận
Cái này bị thừa \(NO_2\) vì căn bản hóa trị (số oxi hóa) của \(R\) không thay đổi nên không phải là phản ứng oxi hoá khử để tạo khí \(NO_2\). Nếu như muối tạo ra dạng \(R(NO_3)_n\) (hóa trị cao nhất của \(R\) ) mới tạo khí \(NO_2\) Nên anh sẽ cân bằng theo 2 trường hợp \({R_x}{(C{O_3})_y} + 2yHN{O_3}\xrightarrow{{}}xR{(N{O_3})_{\frac{{2y}}{x}}} + yC{O_2} + y{H_2}O\) \({R_x}{(C{O_3})_y} + (2nx – 2y)HN{O_3}\xrightarrow{{}}xR{(N{O_3})_n} + (nx – 2y)N{O_2} + yC{O_2} + (nx – y){H_2}O\) Bình luận
Viết lại CTHH muối cacbonat: $R_xCO_3$ với $x\in\{1;2\}$ (muối cacbonat KL hoá trị 3 phân huỷ/ không tồn tại)
Tạo $NO_2$ nên có sự thay đổi về hoá trị KL. Đặt CT muối nitrat là $R(NO_3)_n$
Thăng bằng e:
$x\mathop{R}\limits^{\frac{+2}{n}}\to x\mathop{R}\limits^{+n}+(nx-2)e$
$\mathop{N}\limits^{+5}+1e\to \mathop{N}\limits^{+4}$
PTHH:
$R_xCO_3+(2nx-2)HNO_3\to xR(NO_3)_n+(nx-2)NO_2+CO_2+(nx-1)H_2O$
Cái này bị thừa \(NO_2\) vì căn bản hóa trị (số oxi hóa) của \(R\) không thay đổi nên không phải là phản ứng oxi hoá khử để tạo khí \(NO_2\).
Nếu như muối tạo ra dạng \(R(NO_3)_n\) (hóa trị cao nhất của \(R\) ) mới tạo khí \(NO_2\)
Nên anh sẽ cân bằng theo 2 trường hợp
\({R_x}{(C{O_3})_y} + 2yHN{O_3}\xrightarrow{{}}xR{(N{O_3})_{\frac{{2y}}{x}}} + yC{O_2} + y{H_2}O\)
\({R_x}{(C{O_3})_y} + (2nx – 2y)HN{O_3}\xrightarrow{{}}xR{(N{O_3})_n} + (nx – 2y)N{O_2} + yC{O_2} + (nx – y){H_2}O\)