Các bạn ơi cho mình hỏi : vì sao Lý Công Uẩn lại dời đô về thăng long? Ý nghĩ của việc làm đó
0 bình luận về “Các bạn ơi cho mình hỏi : vì sao Lý Công Uẩn lại dời đô về thăng long? Ý nghĩ của việc làm đó”
Bạn nên tham khảo phần Chiếu dời đô để trả lời phần vì sao nhé
Còn phần ý nghĩa: Việc dời đô đã cho ta thấy sự nhìn xa trông rộng của một ông vua trẻ tuổi, sự thông minh tài tình khi vận dụng địa hình với đất nước. Cũng nhờ đó mà chúng ta có một Thăng Long sầm uất nhất từ trc đến giờ, là thắng địa nghìn năm còn sáng mãi và là thủ đô anh hùng trong suốt những năm tháng phong kiến cho đến tận ngày nay.
– Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.
– Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
– Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).
Bạn nên tham khảo phần Chiếu dời đô để trả lời phần vì sao nhé
Còn phần ý nghĩa: Việc dời đô đã cho ta thấy sự nhìn xa trông rộng của một ông vua trẻ tuổi, sự thông minh tài tình khi vận dụng địa hình với đất nước. Cũng nhờ đó mà chúng ta có một Thăng Long sầm uất nhất từ trc đến giờ, là thắng địa nghìn năm còn sáng mãi và là thủ đô anh hùng trong suốt những năm tháng phong kiến cho đến tận ngày nay.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
– Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.
– Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
– Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).