các bệnh ngoài da (5 cái nha)
biểu hiện
cách phòng chống
nhanh nhé
8p là tớ phải nộp r
0 bình luận về “các bệnh ngoài da (5 cái nha) biểu hiện cách phòng chống nhanh nhé 8p là tớ phải nộp r”
Đáp án:Biểu hiện:
1.Viêm nang lông:Bệnh có thể xảy ra ở mọi vùng da có lông trên cơ thể. Biểu hiện là các sẩn, mụn mủ, các vết chợt và vẩy tiết ở cổ nang lông. Nhiễm khuẩn có thể lan sâu hơn toàn bộ nang lông như viêm chân tóc. Khi nang lông bị áp-xe tức đã biến chứng thành nhọt, nặng hơn là nhọt cụm hoặc viêm mô dưới da.
2.Viêm da do tiếp xúc ánh nắng:Bệnh có liên quan đến dị ứng với ánh nắng mặt trời, thường gặp trên những người có cơ địa dị ứng. Biểu hiện của bệnh là sau khi đi nắng, da nổi mẩn đỏ, sần sùi, càng gãi, chỗ mẩn lại càng lan rộng. Vị trí hay gặp nhất là vùng da hở ở cổ, tay, chân.
3.Mụn ngọt:Đây là hiện tượng nhiễm khuẩn mủ cấp và gây hoại tử tổ chức ở nang lông do tụ cầu vàng. Nhọt có thể xảy ra ở mọi nơi trên cơ thể. Một số vùng đặc biệt khi bị nhọt rất nguy hiểm như vùng mặt quanh mũi miệng, thường gọi là đinh râu. Đó là nhiễm tụ cầu ác tính vùng mặt, có thể biến chứng nhiễm khuẩn huyết hoặc viêm tắc tĩnh mạch xoang hang rất nguy hiểm.
Một số trường hợp nhọt tập trung thành cụm nhiều nhọt và thường hay ở sau lưng, khi các nhọt này vỡ để lại các lỗ rò mủ. Đây là biểu hiện nặng của nhọt có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Ngoài ra, nhọt ổ gà là những nhọt xuất hiện ở nách. Đó là những cục nhọt cứng, loét lâu lành do vùng nách luôn ẩm ướt. Bệnh lại rất hay tái phát.
4.Rôm sảy:Rôm sảy thường thành đám, mảng lớn ở các vùng da bài tiết nhiều mồ hôi như ngực, lưng, trán…, nhiều khi có cả ở vùng kẽ lớn như nách, bẹn, thậm chí toàn thân.
Biểu hiện là các sẩn màu đỏ hồng, trên có mụn nước nhỏ hoặc mụn mủ trắng xen lẫn. Da bị viêm nên người bệnh (thường là trẻ em) có cảm giác bứt rứt khó chịu, ngứa. Khi đó, càng gãi càng làm da sây sát dễ bị bội nhiễm vi khuẩn.
Các điều kiện thuận lợi làm rôm xuất hiện là nhiệt độ cao, vi khí hậu nóng ẩm, không thoáng khí, trẻ mặc quần áo bí hơi, ít tắm rửa.
5.Nấm da:Đây là bệnh lý ngoài da rất thường gặp ở nước ta. Bệnh có thể biểu hiện dưới rất nhiều hình ảnh khác nhau. Các biểu hiện bệnh có thể xuất hiện ở nhiều nơi như da, niêm mạc, tóc và móng. Có 3 thể bệnh nấm da thường gặp nhất là nấm chân, bẹn và thân.
Nấm chân thường gặp ở nam, ít gặp ở nữ. Trường hợp nặng có thể bị bội nhiễm vi khuẩn có mụn mủ, bóng mủ, sưng tấy bàn chân, sốt.
Nấm bẹn thường xuất hiện khi nắng nóng, vào mùa hè, khi thường xuyên đổ mồ hôi nhiều hay mặc đồ ẩm ướt. Tổn thương thường gặp ở nếp gấp hai bên đùi. Đó là các đốm tròn, rìa có mụn nước, vùng trung tâm ít mụn nước hơn.
Tổn thương do nấm thân có kích thước, độ nặng và độ sâu khác nhau tùy thuộc vào cơ địa mỗi người và chủng nấm khác nhau. Hồng ban giới hạn rõ hình tròn, bầu dục, có mụn nước ở rìa, trung tâm lành. Người bệnh ngứa nhiều khi ra nắng, tiết mồ hôi.
Cách phòng chống:
1.Giữ da sạch sẽ, tránh tiếp xúc với người bệnh
2.Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, không mặc đồ ướt; không dùng chung đồ với người bị bệnh
3.Vệ sinh sạch sẽ, tránh căng thẳng, mặc quần áo sáng màu, tránh các chất gây dị ứng
4.Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ,tránh cọ xát mạnh làm vỡ bọng nước gây nhiễm khuẩn
5.Tránh các loại thực phẩm gây dị ứng với cơ thể, tránh tiếp xúc với các loại đồ dùng, hóa chất dễ gây dị ứng, vệ sinh sạch sẽ
Đáp án:Biểu hiện:
1.Viêm nang lông:Bệnh có thể xảy ra ở mọi vùng da có lông trên cơ thể. Biểu hiện là các sẩn, mụn mủ, các vết chợt và vẩy tiết ở cổ nang lông. Nhiễm khuẩn có thể lan sâu hơn toàn bộ nang lông như viêm chân tóc. Khi nang lông bị áp-xe tức đã biến chứng thành nhọt, nặng hơn là nhọt cụm hoặc viêm mô dưới da.
2.Viêm da do tiếp xúc ánh nắng:Bệnh có liên quan đến dị ứng với ánh nắng mặt trời, thường gặp trên những người có cơ địa dị ứng. Biểu hiện của bệnh là sau khi đi nắng, da nổi mẩn đỏ, sần sùi, càng gãi, chỗ mẩn lại càng lan rộng. Vị trí hay gặp nhất là vùng da hở ở cổ, tay, chân.
3.Mụn ngọt:Đây là hiện tượng nhiễm khuẩn mủ cấp và gây hoại tử tổ chức ở nang lông do tụ cầu vàng. Nhọt có thể xảy ra ở mọi nơi trên cơ thể. Một số vùng đặc biệt khi bị nhọt rất nguy hiểm như vùng mặt quanh mũi miệng, thường gọi là đinh râu. Đó là nhiễm tụ cầu ác tính vùng mặt, có thể biến chứng nhiễm khuẩn huyết hoặc viêm tắc tĩnh mạch xoang hang rất nguy hiểm.
Một số trường hợp nhọt tập trung thành cụm nhiều nhọt và thường hay ở sau lưng, khi các nhọt này vỡ để lại các lỗ rò mủ. Đây là biểu hiện nặng của nhọt có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Ngoài ra, nhọt ổ gà là những nhọt xuất hiện ở nách. Đó là những cục nhọt cứng, loét lâu lành do vùng nách luôn ẩm ướt. Bệnh lại rất hay tái phát.
4.Rôm sảy:Rôm sảy thường thành đám, mảng lớn ở các vùng da bài tiết nhiều mồ hôi như ngực, lưng, trán…, nhiều khi có cả ở vùng kẽ lớn như nách, bẹn, thậm chí toàn thân.
Biểu hiện là các sẩn màu đỏ hồng, trên có mụn nước nhỏ hoặc mụn mủ trắng xen lẫn. Da bị viêm nên người bệnh (thường là trẻ em) có cảm giác bứt rứt khó chịu, ngứa. Khi đó, càng gãi càng làm da sây sát dễ bị bội nhiễm vi khuẩn.
Các điều kiện thuận lợi làm rôm xuất hiện là nhiệt độ cao, vi khí hậu nóng ẩm, không thoáng khí, trẻ mặc quần áo bí hơi, ít tắm rửa.
5.Nấm da:Đây là bệnh lý ngoài da rất thường gặp ở nước ta. Bệnh có thể biểu hiện dưới rất nhiều hình ảnh khác nhau. Các biểu hiện bệnh có thể xuất hiện ở nhiều nơi như da, niêm mạc, tóc và móng. Có 3 thể bệnh nấm da thường gặp nhất là nấm chân, bẹn và thân.
Nấm chân thường gặp ở nam, ít gặp ở nữ. Trường hợp nặng có thể bị bội nhiễm vi khuẩn có mụn mủ, bóng mủ, sưng tấy bàn chân, sốt.
Nấm bẹn thường xuất hiện khi nắng nóng, vào mùa hè, khi thường xuyên đổ mồ hôi nhiều hay mặc đồ ẩm ướt. Tổn thương thường gặp ở nếp gấp hai bên đùi. Đó là các đốm tròn, rìa có mụn nước, vùng trung tâm ít mụn nước hơn.
Tổn thương do nấm thân có kích thước, độ nặng và độ sâu khác nhau tùy thuộc vào cơ địa mỗi người và chủng nấm khác nhau. Hồng ban giới hạn rõ hình tròn, bầu dục, có mụn nước ở rìa, trung tâm lành. Người bệnh ngứa nhiều khi ra nắng, tiết mồ hôi.
Cách phòng chống:
1.Giữ da sạch sẽ, tránh tiếp xúc với người bệnh
2.Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, không mặc đồ ướt; không dùng chung đồ với người bị bệnh
3.Vệ sinh sạch sẽ, tránh căng thẳng, mặc quần áo sáng màu, tránh các chất gây dị ứng
4.Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ,tránh cọ xát mạnh làm vỡ bọng nước gây nhiễm khuẩn
5.Tránh các loại thực phẩm gây dị ứng với cơ thể, tránh tiếp xúc với các loại đồ dùng, hóa chất dễ gây dị ứng, vệ sinh sạch sẽ
Giải thích các bước giải: