– Bố trí dân binh các dân tộc ít người mai phục trên các con đường hiểm yếu biên giới phía Bắc .
– Một đạo quân thuỷ do Lý Kế Nguyên chỉ huy giữ mạn Đông Bắc, cản thuỷ quân giặc.
– Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Cầu kiên cố: tận dụng lợi thế của con sông, Lý Thường Kiệt cho cắm hàng cọc tre dày đặc, đắp tường cao tạo thành thành luỹ, bố trí quân ở trên mặt và đằng sau thành. Một đạo quân lớn nhất do Lý Thường Kiệt chỉ huy, bố trí ở phía sau để yểm trợ cho những vị trí xung yếu khi cần thiết.
* Kháng chiến bùng nổ: Cuối 1076, 30 vạn binh phu của địch tiến vào xâm lược nước ta. Lý Kế Nguyên đánh tan thuỷ quân Tống. Quân ta ở thượng du chặn đánh quyết liệt nhưng không cản được bước tiến của quân thù. Địch tiến đến bờ bắc sông Như Nguyệt.
– Cuộc chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt:
+ Quân địch đóng trên bờ bắc sông Như Nguyệt chờ thuỷ quân. Địch hai lần vượt sông chọc thủng phòng tuyến, bị quân ta đánh tan tác. Địch từ tấn công chuyển sang phòng ngự.
+ Dân binh vùng sau lưng địch chặn đánh các đoàn phu vận chuyển lương thực.
+ Lý Thường Kiệt cử hai hoàng tử Hoằng Chân, Chiêu Văn tấn công doanh trại Quách Quỳ, gây cho địch nhiều thiệt hại và nhằm thu hút sự chú ý của các khối quân địch.
+ Lý Thường Kiệt ban đêm chỉ huy đại quân vượt qua sông, bất ngờ tấn công doanh trại Triệu Tiết. Quân Tống đại bại, bị tiêu diệt đến quá nửa. Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” vang lên từ đền Trương Hống,Trương Hát đã có tác động to lớn, động viên kích lệ tinh thần quân sĩ ta và khiến tinh thần quân địch hoang mang, rệu rã.
– Ý nghĩa: Chiến thắng này làm rung chuyển thế phòng ngự của quân Tống. Là trận quyết chiến chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh.
Bạn ơi mình chưa hiểu câu hỏi
. Giai đoạn II: Kháng chiến chống xâm lược (cuối 1076 – 3/1077).
* Kế hoạch kháng chiến:
– Bố trí dân binh các dân tộc ít người mai phục trên các con đường hiểm yếu biên giới phía Bắc .
– Một đạo quân thuỷ do Lý Kế Nguyên chỉ huy giữ mạn Đông Bắc, cản thuỷ quân giặc.
– Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Cầu kiên cố: tận dụng lợi thế của con sông, Lý Thường Kiệt cho cắm hàng cọc tre dày đặc, đắp tường cao tạo thành thành luỹ, bố trí quân ở trên mặt và đằng sau thành. Một đạo quân lớn nhất do Lý Thường Kiệt chỉ huy, bố trí ở phía sau để yểm trợ cho những vị trí xung yếu khi cần thiết.
* Kháng chiến bùng nổ: Cuối 1076, 30 vạn binh phu của địch tiến vào xâm lược nước ta. Lý Kế Nguyên đánh tan thuỷ quân Tống. Quân ta ở thượng du chặn đánh quyết liệt nhưng không cản được bước tiến của quân thù. Địch tiến đến bờ bắc sông Như Nguyệt.
– Cuộc chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt:
+ Quân địch đóng trên bờ bắc sông Như Nguyệt chờ thuỷ quân. Địch hai lần vượt sông chọc thủng phòng tuyến, bị quân ta đánh tan tác. Địch từ tấn công chuyển sang phòng ngự.
+ Dân binh vùng sau lưng địch chặn đánh các đoàn phu vận chuyển lương thực.
+ Lý Thường Kiệt cử hai hoàng tử Hoằng Chân, Chiêu Văn tấn công doanh trại Quách Quỳ, gây cho địch nhiều thiệt hại và nhằm thu hút sự chú ý của các khối quân địch.
+ Lý Thường Kiệt ban đêm chỉ huy đại quân vượt qua sông, bất ngờ tấn công doanh trại Triệu Tiết. Quân Tống đại bại, bị tiêu diệt đến quá nửa. Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” vang lên từ đền Trương Hống,Trương Hát đã có tác động to lớn, động viên kích lệ tinh thần quân sĩ ta và khiến tinh thần quân địch hoang mang, rệu rã.
– Ý nghĩa: Chiến thắng này làm rung chuyển thế phòng ngự của quân Tống. Là trận quyết chiến chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh.
Chúc bạn học tốt nhé ❤️❤️❤️