CÁC CAO NHÂN GIÚP MIK NHA: Bài 1. ba lớp 7a, 7b, 7c có tổng 135 học sinh. Hs 7a bằng 7/8 hs lớp 7b, hs lớp 7b bằng 16/15 hs lớp 7c. tính số hs mỗi lớp

CÁC CAO NHÂN GIÚP MIK NHA:
Bài 1. ba lớp 7a, 7b, 7c có tổng 135 học sinh. Hs 7a bằng 7/8 hs lớp 7b, hs lớp 7b bằng 16/15 hs lớp 7c. tính số hs mỗi lớp.
Bài 2. Một tam giác có độ dài cạnh tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính độ dài mỗi cạnh, biết chu vi tam giác là 54cm.
Bài 3. Số hs 4 lớp 7a,7b,7c,7d tỉ lệ với 11 , 12, 13 , 14. Biết 2 lần số học sinh lớp 7b nhiều hơn 7a là 39 hs. Tính số hs mỗi lớp?
GIÚP NHANH NHA MAI MIK NỘP RỒI. GIải theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau nha. Nhanh nhất sẽ vote 5 sao và trả lời hay nhất

0 bình luận về “CÁC CAO NHÂN GIÚP MIK NHA: Bài 1. ba lớp 7a, 7b, 7c có tổng 135 học sinh. Hs 7a bằng 7/8 hs lớp 7b, hs lớp 7b bằng 16/15 hs lớp 7c. tính số hs mỗi lớp”

  1. Đáp án:

     1.

    Gọi số học sinh ba lớp 7a,7b,7c lần lượt là `a,b,c (hs)` 

    Ta có :  `a + b+ c = 135`

    `a = 7/8b => 7b = 8a => 105b = 120a (1)`

    `b = 16/15c => 15b = 16c => 105b = 112c (2)`

    Từ (1) và (2)

    `=> 105b = 120a = 112c`

    `=> (105b)/1680 = (120a)/1680 = (112c)/1680`

    `=> b/16 = a/14 = c/15 = (a + b + c)/(16 + 14 + 15) = 135/45 = 3`

    `=> b = 3.16 = 48`

    `=> a = 3. 14 = 42`

    `=> c = 3.15 = 45`

    Vậy số học sinh 7a,7b,7c lần lượt là `42,48,45 (hs)`

    2. Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là `a,b,c (cm)`

    Ta có : `a + b + c = 54`

    `a/3 = b/5 = c/7 = (a + b + c)/(3 + 5 + 7) = 54/15 = 3,6`

    `=> a = 3,6 . 3 = 10,8`

    `=> b = 3,6 . 5 = 18`

    `=> c = 3,6 . 7 = 25,2`

    Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là `10,8 ; 18 ; 25,2 (cm)`

    3.  

    Gọi số hs 4 lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt là `a,b,c,d (em)`

    Ta có : `2b – a = 39`

    `a/11 = b/12 = c/13 = d/14 = (2b)/24 = (2b – a)/(24 – 11) = 39/13 = 3`

    `=> a = 3.11 = 33`

    `=> b = 3.12 = 36`

    `=> c = 3.13 = 39`

    `=>d = 3. 14 = 42`

    Vậy số hs 4 lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt là `33,36,39,42 (hs)`

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Bài 1:

    Gọi số học sinh của lớp 7a, 7b và 7c lần lượt là a, b và c 

    Vì a = $\frac{7}{8}$b ⇒ $\frac{a}{7}$ = $\frac{b}{8}$      (1)

    b = $\frac{16}{15}$c ⇒ $\frac{b}{16}$ = $\frac{c}{15}$      (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ $\frac{a}{14}$ = $\frac{b}{16}$ = $\frac{c}{15}$

    AD t/c DTSBN ta có:

    $\frac{a}{14}$ = $\frac{b}{16}$ = $\frac{c}{15}$ = $\frac{a+b+c}{14+16+15}$ = $\frac{135}{45}$ = 3

    ⇒ $\left \{ {{a=3.14} \atop {b=3.16}} \atop{c=3.15}\right.$ ⇔ $\left \{ {{a=42} \atop {b=48} } \atop{c=45}\right.$ 

    Vậy số học sinh của lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là 42, 48 và 45 học sinh.

    Bài 2:

    Gọi độ dài của các cạnh tam giác lần lượt là a, b và c

    Vì a, b, c tỉ lệ với 3, 5, 7 ⇒ $\frac{a}{3}$ = $\frac{b}{5}$ = $\frac{c}{7}$

    AD t/c của DTSBN ta có:

    $\frac{a}{3}$ = $\frac{b}{5}$ = $\frac{c}{7}$ = $\frac{a+b+c}{3+5+7}$ = $\frac{54}{15}$ = 3,6

    ⇒ $\left \{ {{a=3,6 . 3} \atop {b=3,6 . 5}} \atop {c=3,6 . 7 }\right.$  ⇔ $\left \{ {{a=10,8} \atop {b=18}} \atop{c=25,2 }\right.$ 

    Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là 10,8 ; 18 và 25,2 cm

    Bài 3:

    Gọi số học sinh lớp 7a, 7b, 7c và 7d lần lượt là a, b, c và d

    Vì số học sinh lớp 7a,7b,7c,7d tỉ lệ với 11 , 12, 13 , 14

    ⇒ $\frac{a}{11}$ = $\frac{b}{12}$ = $\frac{c}{13}$ = $\frac{d}{14}$

    AD t/c của DTSBN ta có:

    $\frac{a}{11}$ = $\frac{b}{12}$ = $\frac{c}{13}$ = $\frac{d}{14}$ = $\frac{2b-a}{2.12-11}$ = $\frac{39}{13}$ = 3

    ⇒ $\left \{ {{a=3.11} \atop {b=3.12}} \atop { {c=3.13} \atop {d=3.14} }\right.$  ⇔ $\left \{ {{a=33} \atop {b=36}} \atop { {x=39} \atop {d=42} }\right.$ 

    Vậy số học sinh của lớp 7a, 7b, 7c và 7b lần lượt là 33; 36; 39 và 42 học sinh

     

    Bình luận

Viết một bình luận