Các câu tự luận sinh Ôn thi hk1 lớp 11. Các bạn giúp mình với tui ko biết ôn câu nào hết 🙁
0 bình luận về “Các câu tự luận sinh Ôn thi hk1 lớp 11. Các bạn giúp mình với tui ko biết ôn câu nào hết :(”
Chương 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật:
Câu 1: Phân biệt cơ chế hấp thu nước với cơ chế hấp thu ion khoáng ở rễ cây. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?
Câu 2: Động lực giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét ? Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Câu 3: Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển bình thường được ? Nêu quá trình cố định nitơ khí quyển và vai trò của nó?
Câu 4: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là tác nhân nào?
Câu 5: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát? Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất ?
Câu 6: Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh?
Câu 7: Vẽ sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp? Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Câu 8: Nêu sự giống và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và CAM:
Câu 9: Hô hấp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp? Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí? Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật?
Câu 10: Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật:
Câu 11: Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào ? Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật? Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn với số lượng rất lớn?
Câu 12: Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đa bào có tổ chức thấp (thủy tức) được thực hiện như thế nào? Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được thực hiện như thế nào? Tại sao bề mặt trao đổi khí ở chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát? 2
Câu 13: Vì sao hệ tuần hoàn của côn trùng là hệ tuần hoàn hở? Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú là hệ tuần hoàn kín ? Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? Ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn ?
Câu 14: Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?
Câu 15: Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?
Câu 16: Tại sao cân bằng nội môi có vai trò quan trọng đối với cơ thể? Cho biết vai trò của gan trong điều hòa lượng glucozo trong máu? Chức năng của thận trong cân bằng nội môi?
C. Cảm ứng ở thực vật
Câu 17: Cảm ứng là gì? Trình bày các kiểu hướng động ở thực vật, cho ví dụ? Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động?
Câu 18: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng? Vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật?
D. Cảm ứng ở động vật: Câu 16: Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Ở động vật có tổ chức thần kinh cung phản xạ gồm những bộ phận nào? Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? So sánh cảm ứng ở thực vật và động vật?
Câu 17: Điện hoạt động là gì? So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin.
Câu 18: Xinap là gì? Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truiyền tin qua Xinap? Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo 1 chiều?
Câu 19: Tập tính là gì? Cơ sở thần kinh của tập tính? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Cho ví dụ?
Câu 20: Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì với đời sống của chúng. Tại sao chim và cá di cư ? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào?
Câu 1: Phân biệt cơ chế hấp thu nước với cơ chế hấp thu ion khoáng ở rễ cây. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?
Câu 2: Động lực giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét ? Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Câu 3: Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển bình thường được ? Nêu quá trình cố định nitơ khí quyển và vai trò của nó?
Câu 4: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là tác nhân nào?
Câu 5: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát? Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất ?
Câu 6: Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh?
Câu 7: Vẽ sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp? Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Câu 8: Nêu sự giống và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và CAM:
Câu 9: Hô hấp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp? Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí? Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật?
Câu 10: Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp?
Chương 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật:
Câu 1: Phân biệt cơ chế hấp thu nước với cơ chế hấp thu ion khoáng ở rễ cây. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?
Câu 2: Động lực giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét ? Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Câu 3: Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển bình thường được ? Nêu quá trình cố định nitơ khí quyển và vai trò của nó?
Câu 4: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là tác nhân nào?
Câu 5: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát? Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất ?
Câu 6: Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh?
Câu 7: Vẽ sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp? Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Câu 8: Nêu sự giống và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và CAM:
Câu 9: Hô hấp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp? Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí? Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật?
Câu 10: Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật:
Câu 11: Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào ? Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật? Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn với số lượng rất lớn?
Câu 12: Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đa bào có tổ chức thấp (thủy tức) được thực hiện như thế nào? Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được thực hiện như thế nào? Tại sao bề mặt trao đổi khí ở chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát? 2
Câu 13: Vì sao hệ tuần hoàn của côn trùng là hệ tuần hoàn hở? Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú là hệ tuần hoàn kín ? Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? Ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn ?
Câu 14: Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?
Câu 15: Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?
Câu 16: Tại sao cân bằng nội môi có vai trò quan trọng đối với cơ thể? Cho biết vai trò của gan trong điều hòa lượng glucozo trong máu? Chức năng của thận trong cân bằng nội môi?
C. Cảm ứng ở thực vật
Câu 17: Cảm ứng là gì? Trình bày các kiểu hướng động ở thực vật, cho ví dụ? Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động?
Câu 18: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng? Vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật?
D. Cảm ứng ở động vật: Câu 16: Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Ở động vật có tổ chức thần kinh cung phản xạ gồm những bộ phận nào? Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? So sánh cảm ứng ở thực vật và động vật?
Câu 17: Điện hoạt động là gì? So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin.
Câu 18: Xinap là gì? Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truiyền tin qua Xinap? Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo 1 chiều?
Câu 19: Tập tính là gì? Cơ sở thần kinh của tập tính? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Cho ví dụ?
Câu 20: Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì với đời sống của chúng. Tại sao chim và cá di cư ? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào?
Câu 1: Phân biệt cơ chế hấp thu nước với cơ chế hấp thu ion khoáng ở rễ cây. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?
Câu 2: Động lực giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét ? Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Câu 3: Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển bình thường được ? Nêu quá trình cố định nitơ khí quyển và vai trò của nó?
Câu 4: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là tác nhân nào?
Câu 5: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát? Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất ?
Câu 6: Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh?
Câu 7: Vẽ sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp? Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Câu 8: Nêu sự giống và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và CAM:
Câu 9: Hô hấp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp? Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí? Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật?
Câu 10: Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp?